tailieunhanh - Bài giảng Hóa học 11 bài 12: Phân bón hóa học

Một số bài giảng Hóa học lớp 11 Phân bón hóa học được chúng tôi tuyển chọn trong bộ sưu tập là tài liệu tham khảo dành cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh. Qua bài học, học sinh hiểu cây trồng cần những loại dinh dưỡng nào. Thành phần hóa học của các loại phân bón, cách điều chế các loại phân bón. Phân biệt và cách sử dụng một số loại phân bón. | BÀI 12: PHÂN BÓN HOÁ HỌC BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Trong dung dịch axit photphoric,nếu bỏ qua sự điện li của nước thì có bao nhiêu ion? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 2) Cho 200 ml dd H3PO4 0,1M phản ứng với 0,8 g NaOH. Sau phản ứng thu được muối là: A) NaH2PO4 B) NaH2 PO4 và Na2HPO4 C) Na2HPO4 và Na3PO4 D) NaH2PO4 và Na3PO4 *Bón phân cho ruộng lúa và ruộng hoa màu *Theo em, các loại phân bón đang được sử dụng trong nông nghiệp là các loại phân nào? Phân đạm Phân lân Phân kali CÁC LOẠI PHÂN BÓN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY Phân tổng hợp ĐẠM Có 3 loại phân đạm chính: Đạm nitrat Đạm amoni Đạm ure 1) Phân đạm amoni VD: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 . 2NH3 + H2SO4 -Điều chế:Từ amoniac và axit tương ứng: (NH4)2SO4 -Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không? -Không dùng, vì: CaO + H2O -> Ca(OH)2 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O 2) Phân đạm nitrat -Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 - Điều chế: Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat VD: 2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2 3) Ure: (NH2 )2 CO -Là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước. - Điều chế: CO2 + 2NH3 -> (NH2 )2CO + H2O ( ở 200 at) -Tại sao phân urê lại được sử dụng rộng rãi? Phân urê được sử dụng rộng rãi do hàm lượng N cao Tại sao không bón phân ure cho vùng đất có tính kiềm ? Không bón cho vùng đất kiềm vì: (NH2)2CO + 2H2O -> (NH4)2CO3 (NH2)2CO3 -> 2NH4+ + CO32- NH4+ + OH- -> NH3 + H2O LÂN Phân lân gồm: Supephotphat Phân lân nung chảy 1-Supephotphat Supephotphat đơn Supephotphat kép -chứa 14 - 20% P2O5 -chứa 40 - 50% P2O5 -TP gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4 -TP là Ca(H2PO4)2 - Điều chế: Quặng photphorit (apatit) + Axit sunfuric đặc : Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + 2 CaSO4 - Điều chế: 2 gđ +) Điều chế axit H3PO4: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 -> 2 H3PO4 + 3 CaSO4 +) Cho axit photphoric + với photphorit (apatit) Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 -> 3Ca(H2PO4)2 Nhà máy hóa chất Lâm Thao (Phú Thọ) Khai thác Apatit (Lào Cai) 2- Phân lân nung chảy Là hỗn hợp photphat và silicat của canxi vàmagie. (chứa . | BÀI 12: PHÂN BÓN HOÁ HỌC BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11 KIỂM TRA BÀI CŨ 1) Trong dung dịch axit photphoric,nếu bỏ qua sự điện li của nước thì có bao nhiêu ion? A) 2 B) 3 C) 4 D) 5 2) Cho 200 ml dd H3PO4 0,1M phản ứng với 0,8 g NaOH. Sau phản ứng thu được muối là: A) NaH2PO4 B) NaH2 PO4 và Na2HPO4 C) Na2HPO4 và Na3PO4 D) NaH2PO4 và Na3PO4 *Bón phân cho ruộng lúa và ruộng hoa màu *Theo em, các loại phân bón đang được sử dụng trong nông nghiệp là các loại phân nào? Phân đạm Phân lân Phân kali CÁC LOẠI PHÂN BÓN ĐANG ĐƯỢC SỬ DỤNG HIỆN NAY Phân tổng hợp ĐẠM Có 3 loại phân đạm chính: Đạm nitrat Đạm amoni Đạm ure 1) Phân đạm amoni VD: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4 . 2NH3 + H2SO4 -Điều chế:Từ amoniac và axit tương ứng: (NH4)2SO4 -Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua được không? -Không dùng, vì: CaO + H2O -> Ca(OH)2 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O 2) Phân đạm nitrat -Là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 - Điều chế: Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat VD: 2HNO3 + CaCO3 -> .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN