tailieunhanh - Ebook Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam: Phần 2

Phần 2 cuốn sách "Đặc trưng thể loại và việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam" giới thiệu các nội dung chương 3 - Việc văn bản hóa truyền thuyết dân gian trong văn xuôi trung đại. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 3 VIỆC VÀN BẢN HÓA TRUYỂN THUYẾT DÂN GIAN TRONG VĂN XUÔI TRƯNG ĐẠI 1. Vài nét về tình hình ghi chép truyền thuyết trong văn xuôi trung đại Việt Nam . Ghi chép văn học dãn gian - bước đi đầu tiên cùa văn học viết Mặc dù được hình thành tương đối muộn nhưng nền văn học trung đại Việt Nam vẫn mang những đặc điểm giống với văn học viết các nước trên thế giới là bắt đầu bàng việc ghi chép văn học dân gian. Đây chính là hình thức sớm nhất của văn học trung đại hay nói như là giai đoạn hậu cổ đại hoặc trung cổ sơ kỳ 1. Tác giả người Nga là cũng nói rằng văn học dân gian được ghi chép là hình thức quá độ giữa văn học dân gian và văn học thành văn. Sáng tác của tác già dân gian được ghi lại và dần dần sau này việc sừ dụng bàn ghi ấy bước vào hệ thống và the là đã có điều kiện đê bat đau thời kì quá độ từ truyền thống truyền miệng sang truyền thống văn tự. Nhận xét trẽn cũng giải thích luôn cả những hiện tượng được phát hiện trong các di tích của văn học cổ đại phương Đông mang nhừng đặc diêm của sáng tác truyền miệng nhưng ngày nay lại đến với chúng ta trong hình thức cùa sáng tác có văn tự. Hiện tượng này chứng tó ràng những lớp mới liên quan đến những thời kỳ khác nhau cứ dan dan được bồ sung 1. Sừ thi lịch sứ và truyền thống vãn học dãn gian Trung Quốc Phan Ngọc dịch từ nguyên bản tiếng Nga. Nxb. Thuận Hóa - Trung tâm Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây. 2002. 201 ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI VÀ VIỆC VĂN BẢN HÓA . vào cái hạt nhân cơ bản đã thấm trong mình di sản của vãn học truyền miệng dân gian 1. Nghiên cứu thực tế vãn học trung đại Việt Nam tác giả Kiều Thu Hoạch cũng có nhận xét ràng quy luật chung của nhiều nền văn học viết đều khởi đầu bàng việc ghi chép folklore. Các loại hình văn học tự sự trong văn học viết Việt Nam thời trung cận đại cũng không nằm ngoài quy luật đó 2. Tuy nhiên bước qua thời trung cổ sơ kỳ vào thời trung cổ phát triển văn học viết vẫn có mổi quan hệ chặt chẽ với văn học dân gian với tính chất mức độ và biểu hiện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN