tailieunhanh - Bài giảng Đạo đức công vụ: Chương 3, 4, 5 - ThS. Nguyễn Hồng Hoàng
Bài giảng Đạo đức công vụ, chương 3, 4, 5 trình bày kiến thức về công chức và công vụ, đạo đức thực thi công vụ của công chức, pháp luật về đạo đức công vụ. Nội dung cụ thể gồm có: Khái niệm công chức, đặc trưng công việc mà công chức đảm nhiệm, quá trình hình thành đạo đức công vụ của công chức, các yếu tố đạo đức công vụ, nguyên tắc chung xây dựng pháp luật về ĐĐCV, pháp luật về ĐĐCV ở Việt Nam. Mời các bạn tham khảo. | Đạo Đức Công Vụ Phần 2 GV: Ths. Nguyễn Hồng Hoàng Khoa Tổ chức và Quản lý NS Chương III Công chức và Công vụ Khái niệm Công chức Đặc trưng công việc mà công chức đảm nhiệm Tổng quan về công việc mà công chức đảm nhiệm Giá trị cốt lõi của công việc do công chức đảm nhiệm (giá trị công vụ) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực thi công vụ của công chức “Công chức” Họ là ai? Công chức Công chức: nhóm người làm việc cho nhà nước. ở mỗi nước, luật pháp quy định nhóm này gồm những ai. Những công việc mà nhóm người này đảm nhiệm có tính chất đặc biệt: gắn với Nhà nước. Công chức ở Việt Nam Lịch sử hình thành khái niệm công chức ở VN: Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức Việt Nam Trong những năm xây dựng miền Bắc XHCN và cả sau ngày đất nước thống nhất Từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới Công chức ở Việt Nam NĐ 169/HĐBT 25/5/1991 Pháp lệnh CBCC(1998) NĐ 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 => công chức\TL\ Pháp lệnh CBCC(sửa đổi 2003) => NĐ117(2003) => NĐ09(2007)sửa đổi 117 Luật CBCC(2008)\TL\ Công chức ở Việt Nam Trong các tổ chức chính trị (ĐCS) Trong các tổ chức CT – XH Trong đơn vị sự nghiệp công lập Trong các cơ quan nhà nước từ TƯ đến cấp huyện (QLNN) Trong các cơ quan HCNN cấp xã Công việc do công chức đảm nhiệm Trong phạm vi chuyên đề này, công việc do công chức đảm nhiệm được coi là công vụ. Công việc do công chức đảm nhiệm (công vụ) mang ý nghĩa đặc biệt, khác với các loại công việc mà người lao động trong các tổ chức không thuộc khu vực nhà nước đảm nhiệm. Công việc do công chức đảm nhiệm Một số đặc điểm: Vì lợi ích chung, cộng đồng. Gồm những công việc mang tính quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công. Mang tính nhân văn, nhân đạo, hướng tới phục vụ cộng đồng. Các giá trị cốt lõi của công vụ Hoạt động công vụ do công chức đảm nhiệm hướng đến những chân giá trị nào ? Tham khảo nền công vụ một số nước Luật công vụ Anh quốc: Bốn nhóm giá trị cốt lõi Liêm chính: đặt công trên tư Trung thực Khách quan Không thiên | Đạo Đức Công Vụ Phần 2 GV: Ths. Nguyễn Hồng Hoàng Khoa Tổ chức và Quản lý NS Chương III Công chức và Công vụ Khái niệm Công chức Đặc trưng công việc mà công chức đảm nhiệm Tổng quan về công việc mà công chức đảm nhiệm Giá trị cốt lõi của công việc do công chức đảm nhiệm (giá trị công vụ) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thực thi công vụ của công chức “Công chức” Họ là ai? Công chức Công chức: nhóm người làm việc cho nhà nước. ở mỗi nước, luật pháp quy định nhóm này gồm những ai. Những công việc mà nhóm người này đảm nhiệm có tính chất đặc biệt: gắn với Nhà nước. Công chức ở Việt Nam Lịch sử hình thành khái niệm công chức ở VN: Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành Quy chế công chức Việt Nam Trong những năm xây dựng miền Bắc XHCN và cả sau ngày đất nước thống nhất Từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới Công chức ở Việt Nam NĐ 169/HĐBT 25/5/1991 Pháp lệnh CBCC(1998) NĐ 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 => công chức\TL\ Pháp lệnh CBCC(sửa đổi 2003) => NĐ117(2003) => .
đang nạp các trang xem trước