tailieunhanh - Bài giảng Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu công chứng
Sau đây là bài giảng Quyền, nghĩa vụ của người yêu cầu công chứng. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt những nội dung về quy định chung về người yêu cầu công chứng; quyền của người yêu cầu công chứng; nghĩa vụ của người yêu cầu công chứng; xử lý hành vi vi phạm của người yêu cầu công chứng. | QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 1. Người yêu cầu công chứng là: Cá nhân, tổ chức Việt Nam; Cá nhân, tổ chức nước ngoài. 2. Người yêu cầu công chứng là tổ chức thì việc yêu cầu công chứng được thực hiện thông qua: Người đại diện theo pháp luật; Hoặc người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức đó. I. QUY ĐỊNH CHUNH VỀ NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 3. Người yêu cầu công chứng phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ mười tám tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG Mời người làm chứng trong trường hợp: Pháp luật quy định việc công chứng phải có người làm chứng; Hoặc pháp luật không quy định việc công chứng phải có người làm chứng nhưng người yêu cầu công chứng không đọc được hoặc không nghe được hoặc không ký và không điểm chỉ được. 2. Đề nghị công chứng viên soạn thảo hợp đồng, văn bản giao dịch. II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 3. Yêu cầu thực hiện việc công chứng ngoài trụ sở nếu đáp ứng được các điều kiện theo qui định của pháp luật: Người yêu cầu công chứng là người già yếu không thể đi lại được. Người đang bị tạm giữ, tạm giam, đang thi hành án phạt tù Người có lý do chính đáng khác không thể đến trụ sở của tổ chức hành nghề công chứng. II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 4. Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ hợp đồng, giao dịch đã được công chứng với tất cả những người tham gia hợp đồng, giao dịch đó. 5. Đề nghị Toà án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu khi có căn cứ cho rằng việc công chứng có vi phạm pháp luật. II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 6. Yêu cầu công chứng văn bản thoả thuận phân chia di sản: Khi có những người thừa kế theo pháp luật; Hoặc thừa kế theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của . | QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG I. QUY ĐỊNH CHUNG VỀ NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 1. Người yêu cầu công chứng là: Cá nhân, tổ chức Việt Nam; Cá nhân, tổ chức nước ngoài. 2. Người yêu cầu công chứng là tổ chức thì việc yêu cầu công chứng được thực hiện thông qua: Người đại diện theo pháp luật; Hoặc người đại diện theo uỷ quyền của tổ chức đó. I. QUY ĐỊNH CHUNH VỀ NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG 3. Người yêu cầu công chứng phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự. Người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ mười tám tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi dân sự, hạn chế năng lực hành vi dân sự II. QUYỀN CỦA NGƯỜI YÊU CẦU CÔNG CHỨNG Mời người làm chứng trong trường hợp: Pháp luật quy định việc công chứng phải có người làm chứng; Hoặc pháp luật không quy định việc công chứng phải có người làm chứng nhưng người yêu cầu công chứng không đọc được .
đang nạp các trang xem trước