tailieunhanh - Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 2

Phần 2 Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô trình bày nội dung các chương: Tổng cầu trong nền kinh tế mở, mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp, tranh luân về chính sách kinh tế vĩ mô, chính sách ổn định, nợ chính phủ và thâm hụt ngân sách, mở rộng các mô hình cơ bản, tiêu dùng, đầu tư, cung tiền và cầu tiền. | Chương 9 TỔNG CÀU TRONG NÈN KINH TÉ MỞ TÓM TAT Bài giảng Toàn cầu hoá và khu vực hoá đà trở thành một Irong những xu thế phát triền chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Những tiến bộ nhanh chóng về khoa học kỹ thuật cùng với vai trò ngày càng tăng của các công ty đa quốc gia đà thúc đẩy mạnh mè quá trình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia làm cho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Tất cả các nước trên thè giới đêu điêu chình chính sách theo hướng mở cửa giảm và tiến tới dờ bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan làm cho việc trao đôi hàng hoá luân chuyển các yếu tố sản xuất như vốn lao động và kỳ thuật trên thế giới ngày càng thông thoáng hơn. Đe không bị gạt ra ngoài lề cùa sự phát triền các nước nhất là các nước đang phát triển đều phải nỗ lực hội nhập vào xu thế chung đó và tăng cường sức cạnh tranh kinh tế. Trong bối cảnh đó việc quản lý nền kinh tế cùa một nước không thể chì tính đến các yếu tổ bên trong và các mô hình kmh tế vĩ mô chỉ thực sự có ý nghĩa đề biểu diễn các nền kinh tế thực và cung cấp cơ sở cho lập và phân tích chính sách kinh tế một khi có tính đến các khía cạnh quốc tế cùa một nền kinh tế. Điểu này hàm ý nền kinh tế cần được xem với tư cách là nền kinh tế mở. Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu cách thức mở rộng mô hình IS-LM cho một nền kinh tế mở để tính đến hai hiện tượng không xuất hiện trong nền kinh tế đóng - thương mại quốc te về hàng hoá và dịch vụ - chu chuyển vốn quốc tế. Nhìn chung một nền kinh te mở cỏ nghTa là nột nền kinh tể có quan hệ thương mại và tài chính với thế giới bên ngoài. Tuy nhiên phạm 204 trù này chi thực sự có ý nghĩa nếu các giao dịch này lả khá lớn so với GDP của đất nước hoặc chúng có ảnh hưởng lớn đến các chính sách kinh tế của nước đó. Nói cách khác nền kinh te phải có mức độ mở cừa cao. Một chi tiêu thường được sử dụng để đo lường mức độ mờ cừa của một nền kinh tế là tỉ lệ cùa thương mại quốc tế về hàng hoá và dịch vụ so với GDP. Nàm 2007 tì lệ này là Việt Nam là 152 . Trong phần

TỪ KHÓA LIÊN QUAN