tailieunhanh - Bài giảng Hóa học 10 bài 16: Luyện tập liên kết hóa học

Quý thầy cô giáo và các bạn học sinh có thể tham khảo bộ sưu tập bài giảng Hóa học 10 Luyện tập liên kết hóa học cho giảng dạy và học tập được tốt hơn. Thông qua bài học, học sinh biết hệ thống hóa những kiến thức được học trong chương. Bản chất của liên kết hóa học, phân biệt được các kiểu liên kết hóa học. Đặc điểm về cấu trúc và tính chất của mạng tinh thể nguyên tử và phân tử. Phân biệt được hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion và cộng hóa trị. | BÀI 16: LUYỆN TẬP: LIÊN KẾT HÓA HỌC BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10 A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG I. So sánh liên kết ion và liên kết cộng hóa trị * Giống nhau: Các nguyên tử liên kết với nhau để đạt được cấu hình bền của nguyên tử khí hiếm gần nó nhất. * Khác nhau: - Liên kết ion: Có sự cho và nhận (e) - Liên kết cộng hóa trị: Có sự góp (e) dùng chung Loại liên Kết Liên kết ion Liên kết cộng hoá trị Định nghĩa Bản chất của Liên kết Không cực Có cực Hiệu độ âm điện Đặc tính Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu Liên kết cộng hoá trị là liên kết được tạo nên giữa giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung Cặp Electron dùng chung không bị lệch về phía nguyên tử nào Cặp Electron dùng chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn Cho và nhận Electron Từ 0,0 đến LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Liên kết cộng hóa trị không cực - VD: H2 , N2 - Đôi (e) chung không lệch về nguyên tử nào Liên kết cộng hóa trị có cực - VD: HCl, H2O - Đôi (e) chung lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. B - BÀI TẬP Bài 3: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau đây: O2; NH3, CH4. Nhận xét phân tử nào phân cực mạnh nhất. Đáp án BÀI 1 a/ Viết phương trình biểu diễn sự hình thành các ion sau: Na Na+ Mg Mg2+ Cl Cl- S S2- b/ Viết cấu hình (e) của Na+ , Mg2+ ; Cl- ; S2- và nhận xét về cấu hình của các ion trên Na(z=11); Mg(z=12); Cl(z=17); S(z=16). ĐÁP ÁN BÀI 2 Xác định loại liên kết trong các phân tử sau: HCl, KBr, CH4 , Cl2O7 . Biết giá trị độ âm điện của H = 2,2 ; Cl = 3,16 K = 0,82 ; O = 3,44 ; C = 2,55; Br = 2,96 Hiệu độ âm điện Loại liên kết Cộng hóa trị không cực Cộng hóa trị có cực Ion 0 đến = 1,7 Đáp án BÀI 1 a/ Na Na+ + 1e Mg Mg2+ + 2e Cl + 1e Cl- S + 2e S2- b/ Cấu hình (e) của ion Na+ , Mg2+ : 1s22s22p6 Cấu hình (e) của ion Cl- ; S2- : 1s22s22p63s23p6 BÀI 2 *HCl: = 3,16 – 2,2 = 0,96 Liên kết CHT có cực. *KBr: = 2,96 – 0,82 = 2,14 Liên kết ion *CH4 : = 2,55 – 2,2 = 0,35 *Cl2O7: = 3,44 – 3,16 = 0,28 Liên kết CHT không cực Hiệu độ âm điện Loại liên kết Cộng hóa trị không cực Cộng hóa trị có cực Ion 0 đến = 1,7 o o o o N H H H H H H N C H H H H C H H H H Bài 3 Bài 4: Cho cation M2+ và anion A2- đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 . Hãy xác định vị trí của M và A trong bảng tuần hoàn Đáp án M2+: 1s22s22p6 M : 1s22s22p63s2. M ở chu kì 3; nhóm IIA A2-: 1s22s22p6 A: 1s22s22p4 A ở chu kì 2 ; nhóm VIA Bài 4 BÀI TẬP VỀ NHÀ Ôn tập các qui tắc xác định số oxi hóa. Điện hóa trị Cộng hóa trị Số OXH KCl NH3 MgO CH4 O2 Xác định điện hóa trị, công hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau. Em có nhận xét gì về kết quả đó cảm ơn các thầy, cô và các em đã theo dõi Natri và Clo 11+ 17+ Na+ Cl- + - Hút Liên kết ion được tạo thành (NaCl) Magie và Oxy 12+ 8+ Mg2+ O2- 2+ 2- Hút Liên kết ion được tạo thành (MgO) 1+ 1+ H H2 H H2O H H O

TỪ KHÓA LIÊN QUAN