tailieunhanh - Slide bài Bài tập vận dung ĐL ôm và CT tính ĐT dây dẫn - Vật lý 9 - N.T.Tuyên

Bao gồm những slide bài giảng Bài tập vận dung định luật ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn nhằm giúp học sinh vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiếu nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp. | BÀI 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ÔN TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : . 1. ĐỊNH LUẬT ÔM II. ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP VÀ MẮC SONG SONG CƯỜNG ĐỘ I = I1 = I2 I = I1 + I2 HIỆU ĐIỆN THẾ U = U1 + U2 U = U1 = U2 ĐIỆN TRỞ R = R1 + R2 TỶ LỆ MẮC NỐI TIẾP MẮC SONG SONG III. ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỷ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: TIẾT 11 – BÀI 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG TỔ Toán – Lý – Tin – Công Nghệ Bài 1. Một sợi dây bằng nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào HĐT 220V. Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn này. Tóm tắt:l = 30m; S =30mm2 = 0, U=220V . I = ? Tính cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn: Tính điện trở của dây dẫn: Đáp số: I = 2A Giải bài 1. CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG TỔ Toỏn – Lý – Tin – Cụng Nghệ Bài 2. Một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1=7,5 Ω và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I = 0,6A. Bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế U = 12V như sơ đồ hình bên. a) Phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường ? b) Biến trở này có trị số lớn nhất là Rb= 30 Ω với cuộn dây dẫn làm bằng nikêlin có tiết diện S = 1mm 2. Tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này . U + - CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG TỔ Toán – Lý – Tin – Công Nghệ Giải bài 2. U + - . | BÀI 11 BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN ÔN TẬP NHỮNG KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ Định luật ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây: Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức : . 1. ĐỊNH LUẬT ÔM II. ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP VÀ MẮC SONG SONG CƯỜNG ĐỘ I = I1 = I2 I = I1 + I2 HIỆU ĐIỆN THẾ U = U1 + U2 U = U1 = U2 ĐIỆN TRỞ R = R1 + R2 TỶ LỆ MẮC NỐI TIẾP MẮC SONG SONG III. ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài l của dây dẫn, tỷ lệ nghịch với tiết diện S của dây dẫn và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn: TIẾT 11 – BÀI 11 BÀI .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG