tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ
Đây là bộ sưu tập về bài giảng Vật lý 6 bài 26: Sự ngưng hơi và sự ngưng tụ đã được chúng tôi tuyển tập một cách kỹ lưỡng về hình thức lẫn nội dung, với những slide trình chiếu được thiết kế đẹp mắt, sinh động giúp học sinh dể dàng tiếp thu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của hiện tượng đồng thời vào ba yếu tố. Xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi trong thực tế. | SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ MÔN: VẬT LÝ 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là sự đông đặc? Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật như thế nào? Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng? Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. TRẢ LỜI Câu 1: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 2: Câu D Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi trời mưa? Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi mặt trời xuất hiện? QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi : - Quần áo sau khi giặt được phơi khô - Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô - Mùa hè nước ở ao, hồ cạn dần . Tiết 30 Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : * Mỗi em hãy | SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ MÔN: VẬT LÝ 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là sự đông đặc? Trong thời gian đông đặc nhiệt độ của vật như thế nào? Câu 2: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của băng phiến dưới đây, câu nào đúng? Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. TRẢ LỜI Câu 1: Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 2: Câu D Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi trời mưa? Nhận xét hình ảnh mặt đường nhựa khi mặt trời xuất hiện? QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG : 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi : - Quần áo sau khi giặt được phơi khô - Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô - Mùa hè nước ở ao, hồ cạn dần . Tiết 30 Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : * Mỗi em hãy tìm và ghi vào vở một thí dụ về nước bay hơi? 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: Tiết 30 Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I. Sự bay hơi : - Rượu đựng trong chai không có nắp sẽ cạn dần - Xăng đựng trong chai không đậy nắp sẽ cạn dần - Cồn sau khi bôi lên da bay hơi nên khô rất nhanh - Mở nắp lọ nước hoa một lúc sau cả phòng đều có mùi nước hoa . * Hãy tìm và ghi vào vở một ví dụ về sự bay hơi của một chất lỏng không phải là nước? * Vậy: Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi. - Thế nào là sự bay hơi? 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi : I. Sự bay hơi : Tiết 30 Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ * Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. 2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào ? HÌNH A1:Trời râm HÌNH A2: Trời nắng C1: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ a. Quan sát hiện tượng : Hình Trả lời C1 1. Nhớ lại những điều đã học từ lớp 4 về sự bay hơi: I. Sự bay hơi : Bài 26:SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ Quan sát hiện tượng : .
đang nạp các trang xem trước