tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 6 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước

Tại đây, quý thầy cô giáo rất thuận tiện trong việc giảng dạy, đưa kiến thức đến với học sinh một cách nhanh chóng, những hiệu ứng slide bài giảng môn Vật lý 6 bài 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước, góp phần giúp học sinh dể dàng biết sử dụng các dụng cụ đo để xác định thể tích của vật rắn có hình dạng bất kì không thấm nước. Kỹ năng tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với các số liệu mà mình đo được, hợp tác trong mọi công việc của nhau. | Vật lý 6 ĐO THỂ TÍCH VậT RẮN KHÔNG THấM NƯỚC KIỂM TRA BÀI CŨ Để đo thể tích chất lỏng ta dùng những dụng cụ gì? - Bình chia độ - Ca đong - Chai, cốc Để đo thể tích những vật rắn không thấm nước như hòn đá, ổ khóa , ta có thể dùng những dụng cụ trên được không? Tiết 3-Bài 4: đo thể tích vật rắn không thấm nước Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ C1. Hãy quan sát hình SGK và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ - Buộc chặt hòn đá vào một sợi dây mảnh. - Đổ nước vào bình chia độ tới thể tích V1 = 150cm - Thả hòn đá vào bình chia độ - Thể tích nước trong bình dâng lên tới V2= 200cm Để tính thể tích của hòn đá thì ta làm như thế nào? -Thể tích hòn đá là: Vđ = V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: C1. Nếu hòn đá to mà không bỏ lọt vào bình chia độ thì . | Vật lý 6 ĐO THỂ TÍCH VậT RẮN KHÔNG THấM NƯỚC KIỂM TRA BÀI CŨ Để đo thể tích chất lỏng ta dùng những dụng cụ gì? - Bình chia độ - Ca đong - Chai, cốc Để đo thể tích những vật rắn không thấm nước như hòn đá, ổ khóa , ta có thể dùng những dụng cụ trên được không? Tiết 3-Bài 4: đo thể tích vật rắn không thấm nước Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ C1. Hãy quan sát hình SGK và mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình chia độ - Buộc chặt hòn đá vào một sợi dây mảnh. - Đổ nước vào bình chia độ tới thể tích V1 = 150cm - Thả hòn đá vào bình chia độ - Thể tích nước trong bình dâng lên tới V2= 200cm Để tính thể tích của hòn đá thì ta làm như thế nào? -Thể tích hòn đá là: Vđ = V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: C1. Nếu hòn đá to mà không bỏ lọt vào bình chia độ thì ta phải làm như thế nào để đo thể tích của hòn đá? Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: C1. 2. Dùng bình tràn: C2. Hãy quan sát hình SGK và TN sau từ đó mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình tràn. Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: C1. 2. Dùng bình tràn: C2. Hãy quan sát hình SGK và TN sau từ đó mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình tràn. Thể tích của vật V= 80 cm Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: C1. 2. Dùng bình tràn: C2. Hãy quan sát hình SGK và TN sau từ đó mô tả cách đo thể tích của hòn đá bằng bình tràn. Bài 4. ĐO THể TíCH VậT RắN KHÔNG THấM NƯớC I. CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM TRONG NƯỚC. 1. Dùng bình chia độ: C1. 2. Dùng bình tràn: Từ các thí .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.