tailieunhanh - Bài giảng Lý thuyết trò chơi - Chương 02: Lựa chọn trong điều kiện bất định định thông tin bất cân xứng ngoại tác hàng hóa công

Bài giảng Lý thuyết trò chơi Chương 2: Lựa chọn trong điều kiện bất định định thông tin bất cân xứng ngoại tác hàng hóa công trình bày về lựa chọn trong điều kiện bất định, thông tin bất cân xứng, ngoại tác và hàng hóa công | CHƯƠNG LựA CHỌN TRONG ĐIÈƯ KIỆN BẤT ĐỊNH THÔNG TIN BẤT CÂN XÚNG NGOẠI TÁC HÀNG HÓA CÔNG Lê Ngọc Đức LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI Ghi chú n Nội dung bài giảng có sử dụng Bài giảng Kinh tế Vi mô - Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright FETP Nội dung I 1 Lựa chọn trong điều kiện bất định 2 Thông tin bất cân xứng 3 Ngoại tác 4 Hàng hóa công 1. Lựa chọn trong điều kiện bất định tt 1 Điều kiện không chắc chắn Khi phân tích hành vi của người tiêu dùng thường giả định rằng người tiêu dùng biết chắc chắn mức giá của các hàng hóa và thu nhập của mình Tuy nhiên trong thực tế người tiêu dùng gặp phải rất nhiều tình huống lựa chọn trong đó mức giá hàng hóa và hoặc mức thu nhập là không chắc chắn 1 1. Lựa chọn trong điều kiện bất định tt 1 Sự kiện không chắc chắn Sự kiện có thể nhiều kết cục trong đó có thể tính toán được xác suất xảy ra của mỗi kết cục May rủi mạo hiếm risk có thể tính được xác suất xảy ra của các kết cục Bất định uncertainty không thể tính được xác suất xảy ra của các kết cục Xác suất khách quan có thể sử dụng các phương pháp xác suất và thống kê để tính toán Xác suất chủ quan phải phỏng đoán phụ thuộc vào kinh nghiệm tri thức thông tin khả năng phân tích và xử lý thông tin . của người ra quyết định 1. Lựa chọn trong điều kiện bất định tt ZZ11 Thái độ đối vói may rủi Người ghét may rủi là người khi được phép chọn giữa một tình huống chắc chắn và một tình huống không chắc chắn có giá trị kỳ vọng tương đương thì sẽ chọn tình huống chắc chắn Người thích may rủi ngược lại . Người bàng quan với may rủi chỉ quan tâm tới giá trị kỳ vọng không để ý tính may rủi của tình huống 1. Lựa chọn trong điều kiện bất định tt 1 Giá trị kỳ vọng của một tình huống Bình quân có gia quyền giá trị của các kết cục có thể xảy ra trong đó trọng số hay quyền số là xác suất xảy ra của mỗi kết cục Công thức tính giá trị kỳ vọng X p Xị p2 X2 p3 X3 . pn Xn Xb X2 X3 . Xn là các giá trị có thể kết cục củaX Pi. p2 p3 . pn là các xác suất tương ứng 1. Lựa chọn trong điều kiện bất định tt 1 Hàm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN