tailieunhanh - Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài 4 - Đại học CNTT

Bài giảng bài 4 trang bị cho người học những hiểu biết về ngôn ngữ đại số quan hệ. Thông qua chương này người học có thể biết được đại số quan hệ là gì, biểu thức đại số quan hệ, các phép toán đại số quan hệ. . | r k A A Tk. T V Ấ 1 V Bài 4 Ngôn ngữ đại sồ quan hệ Khoa HTTT-Đại học CNTT 1 Nội dung I I I 1. Giới thiệu 2. Biểu thức đại sồ quan hệ 3. Các phép toán --- 4. Biểu thức đại sồ quan hệ --- 5. Ví dụ Khoa HTTT-Đại học CNTT 2 1 1. Giới thiệu r I I Đại số quan hệ ĐSQH có nền tảng toán học cụ thể là lý thuyết tập hợp để mô hình hóa CSDL quan hệ. Đối tượng xử lý là các quan hệ trong cơ sở dữ liệu quan hệ. Chức năng Cho phép mô tả các phép toán rút trích dữ liệu từ các quan hệ trong cơ sở dữ liệu quan hệ. Cho phép tối ưu quá trình rút trích bằng các phép toán có sẵn của lý thuyết tập hợp. Khoa HTTT-Đại học CNTT 3 g 2. Biểu thức ĐSQH r I I Biểu thức ĐSQH là một biểu thức gồm các phép toán ĐSQH. Biểu thức ĐSQH được xem như một quan hệ không có tên . Có thể đặt tên cho quan hệ được tạo từ một biểu thức ĐSQH. Có thể đổi tên các thuộc tính của quan hệ được tạo từ một biểu thức ĐSQH. Khoa HTTT-Đại học CNTT 4 2 3. Các phép toán r I I Giới thiệu Phép chọn Phép chiếu Phép gán Các phép toán trên tập hợp Phép kết Phép chia Hàm tính toán và gom nhóm Khoa HTTT-Đại học CNTT 5 Giới thiệu 1 r I I Có năm phép toán cơ bản Chọn J hoặc Chiếu n hoặc Tích X Hiệu Hội u Khoa HTTT-Đại học CNTT 6

TỪ KHÓA LIÊN QUAN