tailieunhanh - Đại số 10 nâng cao - Bài ôn tập Chương 4: Thống kê

Với nội dung: Khái niệm về thống kê, bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số -tần suất ghép lớp. tư liệu "Đại số 10 nâng cao - Bài ôn tập Chương 4: Thống kê" sẽ giúp các em học sinh có cơ hội thử sức của mình với các kỳ thi, kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công. | BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG V - ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO. Chương V THỐNG KÊ 1. Những khái niệm mở đầu 1. Khái niệm về thống kê Thống kê là khoa học về các phương pháp thu thập tổ chức trình bày phân tích và xử lý số liệu. 2. Mau và dấu hiệu Một tập con hữu hạn các đơn vị điều tra được gọi là một mẫu. Số phần tử của một mẫu được gọi là kích thước mẫu. Các giá trị của dấu hiệu thu được trên mẫu được gọi là một mẫu số liệu mỗi giá trị như thế còn gọi là một số liệu của mẫu . Nếu thực hiện điều tra trên trên mọi đơn vị điều tra thì đó là điều tra toàn bộ. Nếu chỉ điều tra trên một mẫu thì đó là điều tra mẫu. 2. Trình bày một mẫu số liệu 1. Bảng phân bố tần số - tần suất Tần số của giá trị xi là số lần lặp lại của giá trị xi trong mẫu số liệu. Tần số của giá trị xi ký hiệu là ni. Tần suất fị của giá trị xi là tỷ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N hay f . Người ta thường viết tần suất dưới dạng phần trăm. Bảng phân bố tần số gọi tắt là bảng tần số được trình bày ngang như sau Giá trị x X1 X2 X3 . Xm Tần số n n1 n2 n3 . nm m N ỉ n i 1 BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG V - ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO. Trên hàng tần số người ta dành một ô để ghi kích thước mẫu N hàng tổng các tần số tức N ỉn . i 1 Bổ sung thêm một hàng tần suất vào bảng trên ta được bảng phân bố tần số - tần suất gọi tắt là bảng tần số - tần suất . Giá trị x X1 X2 X3 . Xm Tần số n n1 n2 n3 . Xm m N ỉ n i 1 Tần suất f1 f2 f3 . P inm Người ta có thể viết bảng tần số - tần suất thành bảng dọc như sau Bảng tần số Bảng tần số - tần suất Giá trị x Tần số n Xi ni X2 n2 X3 n3 . . Xm nm m N ỉ n i 1 Giá trị x Tần số n Tần suất X1 ni fi X2 n2 Í2 X3 n3 Í3 . . . Xm nm fm m N ỉ n i 1 2. Bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp Nếu mẫu điều tra có kích thước lớn nhiều phần tử hoặc biến lượng lấy nhiều giá trị quá gần nhau thì người ta thường nhóm các giá trị đó thành từng lớp và lập bảng phân phối tần số - tần suất khi đó bảng này được gọi là bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Mỗi lớp a b có bề rộng bằng - a a b a là cận dưới b là cận trên. BÀI ÔN TẬP .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.