tailieunhanh - Giáo trình Lý sinh học: Phần 2

Giáo trình gồm 8 chương, phần 2 giáo trình gồm nội dung chương 6 đến chương 8. Chương 6 giới thiệu các loại điện thế sinh vật, bản chất và cơ chế hình thành điện thế sinh vật. Chương 7 nêu lên các quá trình quang lý và quang hóa xảy ra sau khi tương tác của ánh sáng với vật chất. Chương 8 giới thiệu các nguồn bức xạ ion hóa, các thuyết giải thích cơ chế tương tác của bức xạ ion hóa với hệ thống sinh vật. | Chương 6 ĐIỆN THÊ SINH VẬT Vào cuối thế kỷ thứ 18 các nghiên cứu cùa Galvani cho thây rằng hệ thống sinh vật có khả năng tích năng lượng điện. 20 - 25 năm sau nhò một số công trình nghiên cứu trên tế bào cho ta thấy tính chất của điện thế sinh vật. Nghiên cứu tính chất của điện thế sinh vật gặp nhiều khó khăn vì đối tượng sinh vật có kích thước nhỏ và những thay đổi nhanh như thần kinh và cơ. Các đốỉ tượng sinh vật không thể nghiên cứu một quá trình cô lập. Nguyên nhân xuất hiện điện thế sinh vật là có các gradien hóa lý khác nhau. Ở một khâu nào đó của quá trình trao đổi chất gradỉen này giữ cố định ta nhận được hiệu số điện thế không đổi đặc trưng cho hệ thống ỏ trạng thái tĩnh. Trong một số trường hợp điện thế xuất hiện nhanh và lại biến mất. Đe hiểu những cơ chế của điện thế sinh vật cần hiểu một số điện thế hóa lý có liên quan là cơ sỏ của sự hình thành điện thế sinh vật. . MỘT Số LOẠI ĐIỆN THẾ TRONG HỆ HÓA LÝ . Điện thế điện cực Nếu hai pha tiếp xúc vối nhau có chứa các ion hay các phân từ phân cực thi trên danh giới giữa hai pha sỗ xuất hiện lóp điện kép. Ví dụ Nếu lấy thanh kim loại nhúng vào muối của kim loại đó thanh bạc nhúng vào nitrat bạc . Nếu thế hóa học cùa ion Ag trong kim loại nhỏ hơn thế hóa học của nó trong 119 dung dịch Mikl Pidđ để cân bằng một phần ion trong dung dịch sẽ chuyển vào thanh kim loại. Như vậy sẽ có hai lực đốì lập nhau. Lực đầu tiên là gradien thế hóa học lực này tạo quá trình chuyển động Ag vào kim loại. Khi thanh kim loại đã tích điện tích dương thì thanh kỉm loại và các ion trong dung dịch tích điện cùng dấu lúc đó nó sè cản trỏ không cho các ion Ag chuyển dịch tiếp lực đẩy tĩnh điện lực này càng mạnh khi điện tích dương trong kim loại càng lớn. Chuyển động ion bạc vào thanh kim loại dừng khỉ hai lực này cân bằng nhau lức này hệ thống ỏ trạng thái cân bằng điện hóa. Thanh kim loại tích điện dương và xung quanh thanh kim loại sẽ có một lóp SíO3 bao bọc và tạo thành lớp điện kép. Ở trạng thái cân bằng điện hóa sự chênh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.