tailieunhanh - HÌNH TƯỢNG RỒNG TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY

Rồng ra đời ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người, là sản phẩm của trí tưởng tượng phong phú của con người, nhằm nhận thức và khám phá thế giới. Cả phương Đông và phương Tây đều có biểu tượng rồng, song do đặc điểm của mỗi nền văn hoá mà rồng phương Đông có những nét khác rồng phương Tây. Nếu phương Tây coi rồng là biểu tượng cho sự xấu xa, độc ác, là đối tượng mà con người cần chinh phục, thì ngược lại phương Đông lại xem. | BÀI THẢO LUẬN Môn LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Nhóm thực hiện ( lớp Trung SPK2B): Trương Công Lê Hoàng Nguyễn Thị Ánh Liễu Nguyễn Thị Út LyNa Hồ Thị Phương Nhi Lê Thị Ngọc Quy HÌNH TƯỢNG RỒNG TRONG VĂN HOÁ PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY Rồng ra đời ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người, là sản phẩm của trí tưởng tượng phong phú của con người, nhằm nhận thức và khám phá thế giới. Cả phương Đông và phương Tây đều có biểu tượng rồng, song do đặc điểm của mỗi nền văn hoá mà rồng phương Đông có những nét khác rồng phương Tây. Nếu phương Tây coi rồng là biểu tượng cho sự xấu xa, độc ác, là đối tượng mà con người cần chinh phục, thì ngược lại phương Đông lại xem rồng là biểu tượng cho sự tốt đẹp, may mắn và thịnh vượng. Rồng trong truyền thuyết, huyền thoại phương Đông thường được mô tả khác với rồng của phương Tây cả về dáng dấp và tính khí. Hình tượng Rồng trong văn hoá phương Đông Ở phương Đông, rồng là biểu tợng của bản nguyên tích cực và sáng tạo, là sức mạnh của sự sống. Nguồn gốc sâu xa của biểu tượng này là do điều kiện tự nhiên (địa lý- khí hậu) và xã hội (lịch sử-kinh tế) quy định. Môi trường sống của các cộng đồng cư dân ở phương Đông là xứ nóng, mưa nhiều, tạo nên những vùng đồng bằng nằm trong các lưu vực những con sông lớn. Yếu tố sông nước quan trọng với người phương Đông, vì vậy họ đã sáng tạo rồng với ý nghĩa đầu tiên là biểu tượng cho nước- sự phong đăng, mùa màng bội thu. Cả hai mặt có lợi cũng như có hại của nước đều được xem là do rồng thúc đẩy. Mùa màng bội thu hay không là phụ thuộc vào yếu tố nước. Do đó, thần nước cũng chính là thần Rồng Quan niệm của phương Đông về rồng trong buổi đầu là: Đấng tối cao của không khí. Hơi thở mầu nhiệm của người toả khắp. Điều khiển mây. Chứa đựng khí ẩm ướt. Làm mưa dịu trái đất. Được xem là vua của tạo sinh động vật, nên dễ hiểu rồng là biểu tượng của điềm lành, sự may mắn và tốt đẹp đối với phương Đông. Trong truyền thuyết, thần thoại của phương Đông, dù cốt truyện có khác nhau nhưng rồng bao giờ cũng ẩn chứa ý | BÀI THẢO LUẬN Môn LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Nhóm thực hiện ( lớp Trung SPK2B): Trương Công Lê Hoàng Nguyễn Thị Ánh Liễu Nguyễn Thị Út LyNa Hồ Thị Phương Nhi Lê Thị Ngọc Quy HÌNH TƯỢNG RỒNG TRONG VĂN HOÁ PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY Rồng ra đời ngay từ buổi bình minh của lịch sử loài người, là sản phẩm của trí tưởng tượng phong phú của con người, nhằm nhận thức và khám phá thế giới. Cả phương Đông và phương Tây đều có biểu tượng rồng, song do đặc điểm của mỗi nền văn hoá mà rồng phương Đông có những nét khác rồng phương Tây. Nếu phương Tây coi rồng là biểu tượng cho sự xấu xa, độc ác, là đối tượng mà con người cần chinh phục, thì ngược lại phương Đông lại xem rồng là biểu tượng cho sự tốt đẹp, may mắn và thịnh vượng. Rồng trong truyền thuyết, huyền thoại phương Đông thường được mô tả khác với rồng của phương Tây cả về dáng dấp và tính khí. Hình tượng Rồng trong văn hoá phương Đông Ở phương Đông, rồng là biểu tợng của bản nguyên tích cực và sáng tạo, là sức mạnh của sự sống. Nguồn gốc sâu

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN