tailieunhanh - Giáo trình Cơ sở khoa học môi trường: Phần 2
Phần 2 giáo trình "Cơ sở khoa học môi trường" trình bày nội dung các chương: Ô nhiễm môi trường, quản lý môi trường, các vấn đề nền tảng về môi trường và phát triển bền vững. nội dung chi tiết của tài liệu. | Chương V ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG nhiễm mòi trướng li- sự thay đổi thành phần và tính chất của mỏi trường có hại cho các hoạt động sông bình thường của con người và sinh vật. Nguyên nhán ô nhiễm môi trường là các hoạt động nhán tạo cùa con người hoặc cac quá trình tơ nhiên. Có nhiều phương pháp đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường dựa vào tình trạng sức khỏe và bệnh tật của con ngươi và sinh vật dựa vào các thang tiêu chuẩn chất lượng môi rường. . ỎNHIỂMNƯỚC . Khái niệm chung về ô nhiểm nước o nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nưổc có hại cho hoạt động sòng bình thường của sinh vật và con người bo sự có mặt của một hay nhiều hóa châì la vượt qua ngưỡng chịu đựng của sinh vật. Hiên chương châu Âu vể nước đã định nghĩa vể ó nhiem nước Là sự biên đổi nói chung do con người đôi với chất lượng nước làm ô nhiễm nước và gây nguy hiểm cho con người cho công nghiệp nông nghiệp nuôi cá nghỉ ngơi giải trí đôi với động vật nuôi và các loài hoang dại O nhiềm nước có nguồn gôc tự nhiên và nhân tạo. Nguồn gôc tự nhiên của nhiễm nước là do mưa tuyết tan gió bao. lù lụt. Các tác nhán trên đưa vào môi trường nước chất thải ban các sinh vật và vi sinh vật có hại kê cả xác chết của chúng. 129 Nguồn gốc nhân tạo của ô nhiềm nước là sự thải các chat độc hại chủ yêu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt công nghiệp nông nghiệp giao thông vào môi trương nước. Theo bản chất các tác nhân gay ô nhiễm người ta phân ra các loại ô nhiềm nước ô nhiễm vô cơ hữu cơ ô nbiểm hóa chất ỏ nhiễm sinh hoc ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý. Ảnh hưởng cíia các tác nhân gây ỏ nhiễm nước có thể phân loại và trình bày tóm tắt như sau Tác nhấn ô nhiễm hóa lý nguồn nước - Màu sắc Nưốc tự nhiên sạch thường không màu cho phép ánh sáng Mặt Trơi chiếu tới các tầng sâu. Khi nước chứa nhiều chất rắn lơ lửng các loại tảo các chất hừu cơ . nó trơ nên kém thấu quang với ánh sáng Măt Trời. Các sinh vật sống ở đáy hoặc ở các tầng sâu phải chịu điểu kiện thiếu sảng trở nên hoạt động kém linh hoạt.
đang nạp các trang xem trước