tailieunhanh - Động vật có xương sống ở biển

Bài giảng dùng cho sinh viên ngành nuôi trồng thủy sản, sinh học biển và ngành ngư y. Nội dung chính của bài giảng xoay quanh một số vấn đề trọng tâm như: 1. Đặc điểm chung 2. Tổ | Động vật biển có xương sống (Marine Vertebrates) Hệ thống phân loại động vật Ngành (Phylum) Lớp (Class) Bộ (Order) Họ (Family) Giống (Genus) Loài (Species) Ngành nửa sống (Hemichorda) Đặc điểm chung Tổ chức cơ thể đại diện Phân loại Nguồn gốc tiến hóa Ngành dây sống (Chordata) Đặc điểm chung Phân loại Phân ngành: sống đuôi (Urochordata) Phân ngành: sống đầu (Cephalochordata) Phân ngành: động vật có xương sống (Vertebrata) Động vật có xương sống Tổng lớp không hàm (Agnatha) Tổng lớp có hàm (Gnathosstomata) Lớp cá sụn (Chondrichthyes) Lớp cá xương (Osteichthyes) Lớp lưỡng cư (Amphibia) Lớp bò sát (Reptilia) Lớp chim (Aves) Lớp thú (Mammalia). Ngành (Phylum) – Ngành phụ (Subphylum) Chordata là ngành có xương sống, nhưng không phải tất cả chordata là có xương sống Phân ngành động vật có xương sống là phân ngành của Chordata, thuộc lớp (Vertebrata). Là những sinh vật có cấu trúc phức tạp nhất Các lớp sinh vật biển cơ bản của phân ngành ĐVCXS (Vertebrata) Có 7 . | Động vật biển có xương sống (Marine Vertebrates) Hệ thống phân loại động vật Ngành (Phylum) Lớp (Class) Bộ (Order) Họ (Family) Giống (Genus) Loài (Species) Ngành nửa sống (Hemichorda) Đặc điểm chung Tổ chức cơ thể đại diện Phân loại Nguồn gốc tiến hóa Ngành dây sống (Chordata) Đặc điểm chung Phân loại Phân ngành: sống đuôi (Urochordata) Phân ngành: sống đầu (Cephalochordata) Phân ngành: động vật có xương sống (Vertebrata) Động vật có xương sống Tổng lớp không hàm (Agnatha) Tổng lớp có hàm (Gnathosstomata) Lớp cá sụn (Chondrichthyes) Lớp cá xương (Osteichthyes) Lớp lưỡng cư (Amphibia) Lớp bò sát (Reptilia) Lớp chim (Aves) Lớp thú (Mammalia). Ngành (Phylum) – Ngành phụ (Subphylum) Chordata là ngành có xương sống, nhưng không phải tất cả chordata là có xương sống Phân ngành động vật có xương sống là phân ngành của Chordata, thuộc lớp (Vertebrata). Là những sinh vật có cấu trúc phức tạp nhất Các lớp sinh vật biển cơ bản của phân ngành ĐVCXS (Vertebrata) Có 7 lớp chính trong ngành ĐVCXS là: Tổng lớp không hàm (Agnatha) - Lớp Giáp vây (Pteraspidomorphi) - Lớp Giáp đầu (Cephalaspidomorphi) - Lớp Bám đá (Petromyzones) - Lớp Myxin (Myxini) 2. Tổng lớp có hàm Lớp cá sụn (Chondrichthyes) Lớp cá xương (Osteichtheyes) Lớp lưỡng cư (Amphibia) Lớp bò sát (Reptilia) Lớp chim (Aves) Lớp động vật có vú (Mammalia). Tổng lớp không hàm (Agnatha) Ngành: Chordata Phân ngành: động vật có xương sống (Vertebrata) Tổng lớp: không hàm (Agnatha) Lớp này bao gồm cá không hàm nguyên thủy như là cá bám đá (lampreys) và hagfish của bộ Myciniform. Agnathans là cá không hàm. Có hai nhóm cơ bản của lớp này là Hagfish and Lampreys. Tổng lớp không hàm (Agnatha) Đặc điểm chung Thuôn dài, dạng lươn, da trần và có nhiều tuyến nhầy Bộ xương ở dạng màng, chủ yếu là mô liên kết và sụn Xương trục mới chỉ có dây sống, chưa có cột sống, Hộp sọ chưa phát triển, chưa phân hóa thành cung hàm Cơ quan hô hấp dạng túi Giác quan kém phát triển: chỉ có một lổ mũi thông với ống mũi

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.