tailieunhanh - Bạch Cư Dị - Nguyễn Hiến Lê

Tài liệu Bạch Cư Dị do Nguyễn Hiến Lê biên soạn giúp các bạn biết được tiểu sử, tử tưởng, đặc điểm thơ của Bạch Cư Dị và một số bài thơ tiêu biểu của ông. Đây là tài liệu hữu ích với những bạn yêu thích văn thơ và những bạn chuyên ngành Văn học. | BẠCH CƯ DỊ Tác giả Nguyên Hiên Lê Nguyên Hiến Lê Đánh máy Goldfish Chuyển sang dạng PDF Goldfish Ngày hoàn thành 08 05 2012 http www. e-thuvien. com MỤC LỤC Vài lời thưa A. TIỂU B. TƯ C. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƠ BẠCH CƯ D. ÍT BÀI THƠ CỦA M Văn Khốc Giả .6 Tần Trung W WS Tân Phong Chiếc Bích ftư Vọng Giang Lâu Thượng Trì Thượng .13 M Nhàn Tịch .14 ẼƯ WMSL Tự Hà Nam Kinh Loạn .15 ỄbÍt Tì Bà fi Trường Hận W Ức Giang Nam .32 1 Vài lời thưa trước Trước khi đọc tiết 3 Bạch Cư Dị trong chương V Phái xã hội phần III Văn học đời Đường trong bộ Đại cương văn học sử Trung Quốc mời các bạn cùng tôi đọc qua vài đoạn trích sau đây để chúng ta biết đôi nét khác biệt giữa thi tiên Lý Bạch và thi thánh Đỗ Phủ và cũng để hiểu tại sao cụ Nguyễn Hiến Lê bảo rằng Tôi không muốn như Lý như Đỗ chỉ muốn như Bạch Cư Dị và Đỗ Phủ mới chết được 2 năm thì Bạch ra đời . để tiếp tục chủ trương của Đỗ . Thơ Thịnh Đường phát triển một cách kinh dị về lượng và phẩm. Trên từ Hoàng Đế Công chúa dưới tới nông phu ca nhi ai cũng thích thơ và trọng thi sĩ. Có đủ các thiên tài đủ các khuynh hướng lấy đại cương mà xét thì có 4 phái phái xã hội phái biên tái phái tự nhiên phái quái đản. Đứng trên các phái đó là Lý Bạch 701-762 một thiên tài tuyệt cao theo tư tưởng Lão Phật sống rất lãng mạn chỉ thích thơ rượu ngao du và mỹ nhân. Tâm hồn Lý thanh khiết không hề xu phụ nhà quyền quý rất tự do phóng khoáng nên thơ ông phiêu dật không chịu bó buộc theo luật lời luôn luôn theo hứng mà ý thì kỳ dị tình thì man mác. Cơ hồ hễ say rượu rồi hạ bút thành giai phẩm. Bắt chước ông thì không được nhưng thỉnh thoảng ngâm thơ ông ta cũng thấy tâm hồn nhẹ nhàn thanh cao thêm đôi chút . Trang 340 . . Thời Thịnh Đường chia làm 2 thời kỳ rất khác nhau tiền bán thế kỷ thứ 8 là lời thịnh trị hậu bán là thời loạn ly. Năm 754 An Lộc Sơn nổi loạn tiếng chiêng tiếng trống ở Ngư Dương làm tan tác khúc Nghê Thường vũ y của Dương Quí Phi và xã hội Trung Quốc trở nên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN