tailieunhanh - Bài thuyết trình: Cơ chế phản ứng, phản ứng dây chuyền

nội dung bài thuyết trình "Cơ chế phản ứng, phản ứng dây chuyền" dưới đây để nắm bắt được định nghĩa, một số ví dụ về cơ chế phản ứng, phản ứng dây chuyền. Hy vọng nội dung bài thuyết trình phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | MÔN: HÓA ĐẠI CƯƠNG 2 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN Giáo viên giảng dạy: Quách Nguyễn Khánh Nguyên Nhóm thuyết trình: Trần Nhật Minh Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thái Châu Võ Thị Kim Nguyên Trần Thị Trang Phân tử số là số phân tử ( hay đúng hơn là số hạt ) tham gia vào một quá trình cơ bản. Dựa vào phân tử số của quá trình cơ bản người ta phân loại về mặt động học của phản ứng đơn giản ra thành: _Phản ứng đơn phân tử _Phản ứng lưỡng phân tử _Phản ứng tam phân tử Cơ chế phản ứng Ta có một ví dụ sau: Phản ứng: 2N2O5 → 4NO2 + O2 gồm hai giai đoạn: N2O5 → N2O3 + O2 N2O3 + N2O5 → 4NO2 Mỗi một giai đoạn này được gọi là quá trình cơ bản. Phản ứng hóa học trong đa số trường hợp là sự kế tiếp của nhiều quá trình cơ bản ; sản phẩm của quá trình cơ bản này là chất phản ứng của quá trình cơ bản khác tiếp theo sau. Phản ứng đơn phân tử là phản ứng trong đó quá trình cơ bản của nó là sự biến hóa của một phân tử Ví dụ: Phản ứng phân hủy của I2 và của N2O I2 → 2I và N2O → N2 + O Tốc độ của mỗi phản ứng này là: ( C là nồng độ chất phản ứng ) Phản ứng lưỡng phân tử là phản ứng mà quá trình cơ bản của nó được thực hiện nhờ sự va chạm của hai phân tử (giống nhau hoặc khác nhau). Ví dụ 1: Phản ứng phân hủy của HI thành đơn chất 2HI → H2 + I2 Tốc độ của phản ứng lưỡng phân tử này là: (C là nồng độ của HI) Ví dụ 2: Phản ứng giữa axit axetic và rượu etylic CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O Tốc độ phản ứng lưỡng phân tử này là: C1 là nồng độ của CH3COOH C2 là nồng độ của C2H5OH Phản ứng tam phân tử là phản ứng mà quá trình cơ bản của nó được thực hiện nhờ sự va chạm đồng thời của ba phân tử. Ví dụ: phản ứng 2NO + H2 → N2O + H2O Tốc độ của phản ứng tam phân tử có dạng chung là: C1, C2 và C3 là nồng độ của 3 chất phản | MÔN: HÓA ĐẠI CƯƠNG 2 CƠ CHẾ PHẢN ỨNG PHẢN ỨNG DÂY CHUYỀN Giáo viên giảng dạy: Quách Nguyễn Khánh Nguyên Nhóm thuyết trình: Trần Nhật Minh Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thái Châu Võ Thị Kim Nguyên Trần Thị Trang Phân tử số là số phân tử ( hay đúng hơn là số hạt ) tham gia vào một quá trình cơ bản. Dựa vào phân tử số của quá trình cơ bản người ta phân loại về mặt động học của phản ứng đơn giản ra thành: _Phản ứng đơn phân tử _Phản ứng lưỡng phân tử _Phản ứng tam phân tử Cơ chế phản ứng Ta có một ví dụ sau: Phản ứng: 2N2O5 → 4NO2 + O2 gồm hai giai đoạn: N2O5 → N2O3 + O2 N2O3 + N2O5 → 4NO2 Mỗi một giai đoạn này được gọi là quá trình cơ bản. Phản ứng hóa học trong đa số trường hợp là sự kế tiếp của nhiều quá trình cơ bản ; sản phẩm của quá trình cơ bản này là chất phản ứng của quá trình cơ bản khác tiếp theo sau. Phản ứng đơn phân tử là phản ứng trong đó quá trình

TỪ KHÓA LIÊN QUAN