tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 1 - Hồ Hữu Trí

Chương 2 trình bày một số vấn đề về cầu-cung và giá cả thị trường. Mục tiêu của chương này nhằm giúp người học hiểu được khái niệm, ý nghĩa, tính chất của cung-cầu của một hàng hóa; hiểu được cơ chế hình thành và vận động của giá cả trong nền kinh tế thị trường; nắm bắt được khái niệm, tính chất, ý nghĩa của sự co giản của cầu và cung; biết được các biện pháp tác động của chính phủ đối với giá cả cân bằng. | CHƯƠNG 1 CẦU-CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí MỤC ĐÍCH CỦA BÀI HIỂU ĐƯỢC KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CUNG-CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA. HIỂU ĐƯỢC CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA CỦA SỰ CO GiẢN CỦA CẦU VÀ CUNG. CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI GIÁ CẢ CÂN BẰNG. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí A. CẦU I. ĐỊNH NGHĨA CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA LÀ SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA ĐÓ MÀ NGƯỜI MUA MUỐN MUA TƯƠNG ỨNG VỚI MỘT MỨC GIÁ Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí LƯU Ý VỀ ĐỊNH NGHĨA: NHU CẦU MANG TÍNH CHẤT MONG MUỐN NHU CẦU KINH TẾ (NHU CẦU CÓ KHẢ NĂNG THANH TOÁN) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí II. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 1. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA ĐÓ (P) Nếu không tính đến các nhân tố khác thì giá cả và nhu cầu của chính hàng hóa đó có mối quan hệ nghịch biến. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 2. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG | CHƯƠNG 1 CẦU-CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí MỤC ĐÍCH CỦA BÀI HIỂU ĐƯỢC KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, TÍNH CHẤT CỦA CUNG-CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA. HIỂU ĐƯỢC CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ VẬN ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. KHÁI NIỆM, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA CỦA SỰ CO GiẢN CỦA CẦU VÀ CUNG. CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI GIÁ CẢ CÂN BẰNG. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí A. CẦU I. ĐỊNH NGHĨA CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA LÀ SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA ĐÓ MÀ NGƯỜI MUA MUỐN MUA TƯƠNG ỨNG VỚI MỘT MỨC GIÁ Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí LƯU Ý VỀ ĐỊNH NGHĨA: NHU CẦU MANG TÍNH CHẤT MONG MUỐN NHU CẦU KINH TẾ (NHU CẦU CÓ KHẢ NĂNG THANH TOÁN) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí II. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHU CẦU CỦA MỘT HÀNG HÓA Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 1. GIÁ CẢ CỦA HÀNG HÓA ĐÓ (P) Nếu không tính đến các nhân tố khác thì giá cả và nhu cầu của chính hàng hóa đó có mối quan hệ nghịch biến. Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí 2. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚI HÀNG HÓA ĐÓ Đồng biến với nhu cầu Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí Hàng hóa bình thường: Thu nhập đồng biến với nhu cầu Hàng hóa thấp cấp: Thu nhập nghịch biến với nhu cầu Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí Nếu hai hàng hóa thay thế cho nhau trong tiêu dùng: Giá cả hàng hóa này tăng nhu cầu của hàng hóa này giảm nhu cầu hàng hóa thay thế tăng (đồng biến). Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí Nếu hai hàng hóa bổ sung cho nhau trong tiêu dùng: Giá cả hàng hóa này tăng nhu cầu của hàng hóa này giảm nhu cầu hàng hóa bổ sung giảm (nghịch biến). Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí Dự đoán giá sẽ tăng nhu cầu ở thời điểm hiện tại sẽ tăng (đồng biến) Dự đoán giá sẽ giảm nhu cầu ở thời điểm hiện tại sẽ giảm (đồng biến) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí Nhóm 1: Nhân tố giá cả của chính hàng hóa đó. Nhóm 2: Các nhân tố còn lại (còn gọi là các nhân tố ngoài giá) Kinh Tế Vi Mô - GV. Hồ Hữu Trí Nếu các nhân tố ngoài giá là không đổi thì mối quan hệ giữa nhu cầu và giá cả của một hàng hóa là .