tailieunhanh - Slide bài Cường độ dòng điện - Vật lý 7 - N.T.Tuyên

Bao gồm những slide bài giảng Cường độ dòng điện giúp học sinh nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. Nêu được cường độ dòng điện là ampe ( kí hiệu là A). | Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Học sinh 1: - Dòng điện có những tác dụng nào? - Trình bày thí nghiệm để chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học? Ví dụ. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh 2: 1 ) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua ( nam châm điện) có thể: hút các vật nhẹ. hút hoặc đẩy các vật bằng thép. làm quay kim nam châm. hút hoặc đẩy các vật bằng sắt thép và làm quay kim nam châm. 2 ) Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Bài 24: Cường độ dòng điện Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện. Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình ) Nhận biết dụng cụ đo có tên gọi là ampe kế và so sánh số chỉ của ampe kế khi đèn sáng mạnh, sáng yếu. Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng thì số chỉ của ampe kế càng Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn ( nhỏ). Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình ) 2. Cường độ dòng điện: a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện được ký hiệu là chữ I. b) Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, ký hiệu là A. Để đo cường độ dòng điện nhỏ người ta dùng mili-Ampe. 1A = 1000mA 1mA = 0,001A Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ của ampe kế càng lớn ( nhỏ). Áp dụng Bài 24: Cường độ dòng điện II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện. Tìm hiểu ampe kế C1: a) Hãy ghi giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của ampe kế ở hình và vào bảng 1. Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình .mA .mA Hình .A A Ampe kế GHĐ ĐCNN Hình 100 mA 10 mA Hình 6 A 0,5 A I. Cường độ dòng điện: Bài 24: Cường độ dòng điện II. Ampe kế: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng . | Bài 24 CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN Học sinh 1: - Dòng điện có những tác dụng nào? - Trình bày thí nghiệm để chứng tỏ dòng điện có tác dụng hoá học? Ví dụ. KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Học sinh 2: 1 ) Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua ( nam châm điện) có thể: hút các vật nhẹ. hút hoặc đẩy các vật bằng thép. làm quay kim nam châm. hút hoặc đẩy các vật bằng sắt thép và làm quay kim nam châm. 2 ) Bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Bài 24: Cường độ dòng điện Dòng điện có thể gây ra các tác dụng khác nhau. Mỗi tác dụng này có thể mạnh, yếu khác nhau tùy thuộc vào cường độ dòng điện. Bài 24: Cường độ dòng điện I. Cường độ dòng điện: 1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình ) Nhận biết dụng cụ đo có tên gọi là ampe kế và so sánh số chỉ của ampe kế khi đèn sáng mạnh, sáng yếu. Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng thì số chỉ của ampe kế càng Nhận xét: Với bóng đèn nhất định khi, đèn sáng càng mạnh (yếu) thì số chỉ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN