tailieunhanh - Tác động của các yếu tố cá nhân và gia đình đến tình trạng học vấn của trẻ em và thanh niên ở nông thôn - Nguyễn Đức Vinh

Bài viết "Tác động của các yếu tố cá nhân và gia đình đến tình trạng học vấn của trẻ em và thanh niên ở nông thôn" giới thiệu đến các bạn tình trạng học sinh bỏ học và lý do học sinh bỏ học, khác biệt của tình trạng giáo dục theo các chỉ báo nhân khẩu và đặc điểm hộ gia đình,. nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn chuyên ngành Xã hội học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | 26 Xã hội học số 4 - 2009 tác động của các yêu tố cá nhân và gia đình đê n tình trạng đi học của tre em và thanh niên ở nông thôn nguyễn đức vinh. 1. Giối thiệu Việc đi học cũng nh giáo dục nói chung đ Ợc thừa nhận là một trong những quyền cơ bản của con ng ời và đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế xã hội. ỏ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay việc nâng cao trình độ học vấn cho ng ời dân đặc biệt là tầng lốp thanh thiếu niên ỏ nông thôn là tiền đề cần thiết để đáp ứng yêu cầu lao động có chất l Ợng cao của thị tr ờng và giảm tỷ lệ thất nghiệp. Nhận thức đ Ợc vấn đề này Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục trong cả tăng ngân sách cũng nh cải cách hệ thống giáo dục. Năm 2000 chính phủ Việt Nam đã cam kết cố gắng hoàn thành 8 mục tiêu phát triển thiên niên kỷ UN 2005 . Một trong số tám mục tiêu đó là hoàn thành phổ cập giáo dục tr ốc 2015. Để hiện thực hóa mục tiêu này Việt Nam đặt lịch trình nâng tỷ lệ đi học tiểu học lên 99 và tỷ lệ đi học phổ trong cơ sỏ lên 90 cũng nh xóa bỏ hoàn toàn khác biệt giối trong hai cấp giáo dục này vào năm 2010. ơ Việt Nam trong khoảng vài thập kỷ qua trình độ học vấn cũng nh tỷ lệ biết chữ th ờng khá cao so vối nhiều n ốc đang phát triển khác nếu so sánh t ơng quan vối mức thu nhập bình quân đầu ng ời. Tuy nhiên việc chuyển sang cơ chế thị tr ờng cũng nh xã hội hóa công tác giáo dục d ờng nh không chỉ mang lại những tác động tích cực. Số liệu Điều tra Mức sống dân c 2006 VLSS 2006 cho thấy có gần 20 số trẻ trong độ tuổi từ 11 đến 18 không đi học. Báo cáo Giám sát Toàn cầu giáo dục cho mọi ng ời năm 2008 EFA Global Monitoring Report 2008 của UNESCO nhận định rằng Việt Nam đang phải đối mặt vối những thách thức lốn về tình trạng trẻ em bỏ học gia tăng. Hiện trạng này đặt ra nhu cầu cấp thiết trong việc nghiên cứu tìm hiểu hiểu nguyên nhân và điều chỉnh chính sách thích hỢp. Theo các khung phân tích phổ biến trong nghiên cứu về giáo dục thì việc một ng ời có đi học hay không đ Ợc quyết định .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.