tailieunhanh - Bài giảng Hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên (gọi tắt là cơ sở giáo dục)

Bài giảng Hướng dẫn tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên (gọi tắt là cơ sở giáo dục) trình bày về quy trình tự đánh giá trường cơ sở giáo dục; nội dung và cách trình bày báo cáo tự đánh giá. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, CƠ SỞ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN (gọi tắt Cơ sở giáo dục) PHÒNG KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CLGD SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG CƠ SỞ GIÁO DỤC I. THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ III. THU THẬP, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC THÔNG TIN, MINH CHỨNG IV. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA TIÊU CHÍ V. VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ VI. CÔNG BỐ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 1. THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ a) Hội đồng tự đánh giá của cơ sở giáo dục do hiệu trưởng, giám đốc (sau đây gọi chung là hiệu trưởng) ra quyết định thành lập (theo Phụ lục I công văn 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28/12/2012). Số lượng thành viên, thành phần, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 24 và Điều 25, Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT; 1. THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ b) Chủ tịch hội đồng tự đánh giá: - Thành lập nhóm thư ký có từ 2 đến 3 người. Nhóm trưởng là thành viên trong hội đồng tự đánh giá; Thành lập các nhóm công tác, mỗi nhóm có từ 2 đến 5 người. Nhóm trưởng là thành viên trong hội đồng tự đánh giá. Nhóm công tác thực hiện các nhiệm vụ cụ thể do chủ tịch hội đồng phân công. Mỗi nhóm thực hiện đánh giá một số tiêu chí trong một hoặc một số tiêu chuẩn; B1. THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ b) Chủ tịch hội đồng tự đánh giá (tt) - Huy động cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường tham gia hoạt động tự đánh giá; c) Hội đồng tự đánh giá làm việc theo nguyên tắc thảo luận, thống nhất. Mọi quyết định chỉ có hiệu lực khi ít nhất 2/3 thành viên trong hội đồng nhất trí. B2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ a) Kế hoạch tự đánh giá (theo Phụ lục II) do chủ tịch hội đồng tự đánh giá phê duyệt gồm các nội dung: - Mục đích và phạm vi tự đánh giá; - Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên hội đồng tự đánh giá; - Tập huấn nghiệp vụ tự đánh giá cho hội đồng tự đánh giá và cán bộ giáo viên, nhân viên; - Dự kiến các nguồn lực và thời điểm cần huy động; - Dự kiến các minh chứng cần thu thập cho từng tiêu chí; B2. . | HƯỚNG DẪN TỰ ĐÁNH GIÁ CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG, CƠ SỞ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN (gọi tắt Cơ sở giáo dục) PHÒNG KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH CLGD SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUY TRÌNH TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỜNG CƠ SỞ GIÁO DỤC I. THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ II. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỰ ĐÁNH GIÁ III. THU THẬP, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH CÁC THÔNG TIN, MINH CHỨNG IV. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA TIÊU CHÍ V. VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ VI. CÔNG BỐ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ 1. THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ a) Hội đồng tự đánh giá của cơ sở giáo dục do hiệu trưởng, giám đốc (sau đây gọi chung là hiệu trưởng) ra quyết định thành lập (theo Phụ lục I công văn 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28/12/2012). Số lượng thành viên, thành phần, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều 24 và Điều 25, Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT; 1. THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ b) Chủ tịch hội đồng tự đánh giá: - Thành lập nhóm thư ký có từ 2 đến 3 người. Nhóm trưởng là thành viên trong hội đồng tự đánh giá; Thành lập các nhóm .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN