tailieunhanh - Trường phổ thông dân tộc bán trú: Sự nỗ lực sáng tạo cộng đồng để phát triển giáo dục bền vững vùng dân tộc miền núi - Nguyễn Hồng Thái
Lịch sử phát triển và ứng xử của các thể chế xã hội, cơ chế tổ chức quản lý đối với trường dân tộc bán trú, những chính sách trợ giúp cho học sinh,. nhằm giúp các bạn hiểu hơn về vấn đề này, nội dung bài viết "Trường phổ thông dân tộc bán trú: Sự nỗ lực sáng tạo cộng đồng để phát triển giáo dục bền vững vùng dân tộc miền núi" dưới đây. | 44 Xã hội bọc thực nghiệm Xã hội học số 4 104 2008 trường phổ thông dân tộc bán trú - sự nỗ lực sáng tạo cộng đồng để phát triển giáo dục BỀN VỮNG VÙNG DÂN TỘC VÀ MIEN NÚI NGUYỄN HỒNG THÁI 1. Lịch sử phát triển và ứng xử của các thể chế xã hội Lịch sử hình thành và phát triển Tr ờng lốp Dân tộc bán trú theo cách gọi của Luật giáo dục là tr ờng phổ thông tại vùng dân tộc và miền núi có học sinh tiểu học và trung học cơ sỏ ăn ỏ học tập tại tr ờng chính ỏ trung tâm xã. Trong thực tế mô hình có nhiều tên gọi khác nhau Nội trú dân nuôi Bán trú dân nuôi. Loại hình tr ờng học có tổ chức cho học sinh ăn ỏ tại tr ờng trung tâm xã cụm liên xã đã tự phát hình thành rất sốm vào cuối những năm 1950 đầu 1960 cho học sinh từ lốp 1-4. Đến thập kỷ 70 80 đã có một số điển hình tổ chức ăn ỏ tập trung cho học sinh cấp 1 2 nh M ờng Chùm - M ờng La - Sơn La Tả Phìn -Yên Minh - Hà Giang. Tr ờng Dân tộc bán trú đ Ợc nhân rộng và phát triển mạnh vào nửa cuối những năm 1980 - đầu thập kỷ 90 tại miền núi phía Bắc thời điểm xóa bỏ bao cấp đổi mối cơ chế quản lý xã hội đây là tiền đề điều kiện kinh tế xã hội của quá trình xã hội hóa . Các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên tổ chức mô hình này muộn hơn vào đầu những năm 2000. Hiện nay trong cấu trúc giáo dục vùng dân tộc và miền núi theo Bộ Giáo dục và Đào tạo có hơn 30 tỉnh ỏ vùng núi phía Bắc Miền Trung và Tây nguyên có tr ờng Dân tộc bán trú. Số l Ợng học sinh ốc tính tại 27 tỉnh là chủ yếu là lốp cuối Tiểu học và Trung học cơ sỏ. ứng xử của các thể chê xẫ hội Lịch sử hình thành phát triển chứng tỏ Mô hình này là tốt trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu học tập nâng cao dân trí của một bộ phận học sinh các dân tộc miền núi. Xuất phát từ nhu cầu học tập trước hết các gia đình tự phát cho con em theo học tại điểm tr ờng trung tâm xã. Sau đó chính quyền cộng đong gia đình học sinh ngày càng nhận thức rõ hơn về vai trò hiệu quả của mô hình trong chiến l Ợc phát triển toàn diện bền vững các vùng dân tộc và miền núi nên .
đang nạp các trang xem trước