tailieunhanh - Một số loại hình xung đột về đất đai ở nông thôn Hà Tây - Phan Tân

Các loại hình xung đột về đất đai ở nông thôn Hà Tây, xung đột về đất đai ở nông thôn Hà Tây thời kỳ đổi mới là những nội dung chính trong bài viết "Một số loại hình xung đột về đất đai ở nông thôn Hà Tây", nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết. | 2007 Sự kiện - Nhận định __ ___ _____ _ ____ __ Một số loại hình xung đột về đất đai ở nông thôn Hà Tây Phan Tân 1. Dan nhập Xung đột xã hội được hiểu là tình huống hoặc quá trình xã hội mà trong đó tồn tại các mâu thuẫn đến cực điểm về lợi ích giữa các cá nhân trong mỗi nhóm xã hội giữa các nhóm xã hội và xã hội nói chung trong đó thể hiện bằng sự đối lập sự bất đồng sự tranh chấp đấu tranh phát sinh do khác nhau về nhận thức thái độ cảm xúc nhu cầu giá trị mối quan tâm về nguồn lực tài nguyên - xã hội và đôi lúc được thể hiện bằng cả hành vi đụng độ thù địch. Xung đột xã hội có mặt trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Phân tích xã hội học về các xung đột xã hội sẽ chỉ ra quá trình mà các nhân tố xã hội làm nảy sinh các xung đột và làm tăng các căn nguyên của quá trình này. Phạm vi của xung đột theo cách hiểu của xã hội học trải dài từ cấp độ vi mô cá nhân đến cấp độ vĩ mô xã hội quốc gia . Xét trên khía cạnh chủ thể của xung đột xã hội các cá nhân các nhóm các tập đoàn xã hội. được nghiên cứu với vai trò là đại diện một lực lượng xã hội tham gia vào xung đột. Có quan niệm phân biệt chủ thể và người tham gia xung đột1. Tuy nhiên theo chúng tôi trong một xung đột cụ thể tất cả những người tham gia đều là chủ thể của các xung đột mọi cá nhân xã hội khi tham gia vào xung đột đều được xem là chủ thể của xung đột. Tất cả họ đều tham gia vì một mục đích nào đó như bảo vệ lợi ích kinh tế chính trị văn hoá giá trị - chuẩn mực mà họ theo đuổi bên cạnh đó là tâm lý cộng đồng cá nhân như vì tình nghĩa cha con anh em dòng tộc. vấn đề là mức độ tham gia của họ như thế nào Sự tham gia xung đột có thể ở nhiều cấp độ khác nhau nhiều hoàn cảnh điều kiện khách quan khác nhau nên chủ thể tham gia có thể được phân loại theo nhiều cấp độ khác nhau như Chủ thể trực tiếp - chủ thể gián tiếp. Chủ thể tích cực - chủ thể không tích cực tham gia theo phong trào . Thủ lĩnh - nhóm nòng cốt - quần chúng. Tuy nhiên nếu chỉ là sự đụng độ giữa hai hay một số cá nhân vì những lý do cũng .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN