tailieunhanh - Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Anh Tuấn

Với bài giảng Tài chính doanh nghiệp chương 4: Mô hình định giá tài sản vốn trình bày nội dung về mô hình CAPM, giới thiệu và giả định về mô hình định giá tài sản vốn, lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch, lý thuyết thị trường vốn sẽ giúp các bạn sinh viên và các thầy cô có thêm tư liệu chuẩn bị bài học mới được tốt hơn. | TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Chương 1 Tổng quan về Tài chính DN ỉ Chương 2 Giá trị tiền tệ theo thời gian Chương 3 Quan hệ lợi nhuận và rủi ro Chương 4 Mô hình định tài sán vôn Chương 4 Mô hình định giá tài sán vôn I. Giới thiệu và những giá định về mô hình định giá tài sán vôn II. Nội dung của mô hình CAPM III. Ưu nhược điểm của mô hình CAPM IV. Lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch Arbitrage Pricing Theory V. Lý thuyết thị trường vôn và mô hình CAPM VI. Mô hình CAPM trong điều kiện thị trường vôn Việt Nam __ I. Giới thiệu và những giá định về mô hình định giá tài sán vôn Mô hình CAPM Capital Asset Pricing Model do William Sharpe phát triển năm 1960 Mô hình này mô tá môi quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng Lợi nhuận kỳ vọng Lợi nhuận không rủi ro Khoán bù đắp rủi ro risk premium Lợi nhuận không rủi ro Lợi nhuận tín phiếu kho bạc hay bằng lợi nhuận trái phiếu kho bạc Nên chọn thứ nào Tại sao Một sô giá định của mô hình CAPM Các nhà đầu tư nắm giữ danh mục chứng khoán đã đa dạng hoá hoàn toàn TSSL của nhà đầu tư bị tác động chủ yếu bởi rủi ro hệ thông của chứng khoán. Thị trường vôn hiệu quá Các nhà đầu tư có thể vay nợ và cho vay với lãi suất phi rủi ro và lãi suất này liên tục không đổi theo thời gian Không có chi phí môi giới cho việc mua bán chứng khoán Không có thuế _____________________________________________ Một sô giá định của mô hình CAPM Tất cá các nhà đầu tư thích lựa chọn chứng khoán có tỷ suất sinh lợi cao nhất tương ứng với mức độ rủi ro cho trước hoặc rủi ro thất nhất với mức sinh lợi cho trước Tất cá các nhà đầu tư có kỳ vọng thuần nhất liên quan đến tỷ suất sinh lợi kỳ vọng phương sai và hiệp phương sai Lý thuyết về thị trường hiệu quá - Thị trường hiệu quá được xét trên 3 mặt 1 phân phôi 2 họat động 3 thông tin hiệu quá. Thị trường được coi là hiệu quá về mặt phân phôi khi các nguồn tài nguyên khan hiếm được phân phôi để sử dụng một cách tôt nhất. . Hiệu quá về mặt họat động khi các chi phí giao dịch trong thị trường đó được quyết định theo quy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN