tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 9 - Nguyễn Văn Vũ An

Mời các bạn tham khảo bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 9 của Nguyễn Văn Vũ An dưới đây để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm, phương pháp luận của học thuyết kinh tế trường phái Keynes; lý thuyết chung về “Việc làm” của J. M. Keynes; sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế theo lý thuyết J. M. Keynes; sự phát triển của trường phái J. M. Keynes; sự phê phán học thuyết J. M. Keynes theo trường phái tư sản. | KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng I. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm, phương pháp luận 1. Hoàn cảnh xuất hiện Cuộc khủng hoảng năm 1929-1933 chứng tỏ học thuyết “Tự điều tiết kinh tế” của trường phái cổ điển và cổ điển mới là thiếu tính xác đáng Học thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith và “Cân bằng tổng quát” của Léon Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất -> Xuất hiện lý thuyết “Kinh tế TBCN có điều tiết” mà người sáng lập là John Maynard Keynes 1. Hoàn cảnh xuất hiện John Maynard Keynes (1884-1946) là nhà kinh tế học người Anh, giáo sư trường đại học tổng hợp Cambrige Chủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”, thành viên quỹ sáng lập quỹ tiền tệ quốc tế IMF Tác phẩm nỗi tiếng của ông là: “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” Ông chủ trương một sự can thiệp sâu rộng của nhà nước vào kinh tế nhằm khắc phục suy thoái, hạn chế thất nghiệp 2. Đặc điểm, phương pháp luận của trường phái Keynes Ông đưa ra phương pháp phân tích mới, phân tích vĩ mô J. M. Keynes đưa ra mô hình kinh tế vĩ mô với 3 đại lượng: Một là, đại lượng xuất phát: Được coi là đại lượng không đổi hoặc thay đổi chậm chạp Hai là, đại lượng khả biến độc lập: Đó là những khuynh hướng tâm lý Ba là, đại lượng khả biến phụ thuộc. Đại lượng nầy cụ thể hóa tình trạng nền kinh tế 2. Đặc điểm, phương pháp luận của trường phái Keynes Giữa các đại lượng khả biến độc lập và khả biến phụ thuộc có mối quan hệ với nhau Thu nhập = Tổng giá trị sản lượng = Tiêu dùng + đầu tư R = Q = C + I mà I = R - C và S = R - C II. Lý thuyết chung về “ Việc làm” của J. M. Keynes Trong lý thuyết của J. M. Keynes, “ Việc làm” không chỉ xác định tình trạng thị trường lao động, sự vận động của thất nghiệp mà còn bao gồm cả tình trạng sản xuất, khối lượng sản phẩm, quy mô thu nhập 1. Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn Khuynh hướng tiêu dùng giới hạn: (MPC) khuynh hướng nầy thể hiện mối quan hệ tiêu dùng và thu nhập hay tỉ lệ . | KQHT 9. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng I. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm, phương pháp luận 1. Hoàn cảnh xuất hiện Cuộc khủng hoảng năm 1929-1933 chứng tỏ học thuyết “Tự điều tiết kinh tế” của trường phái cổ điển và cổ điển mới là thiếu tính xác đáng Học thuyết “Bàn tay vô hình” của Adam Smith và “Cân bằng tổng quát” của Léon Walras tỏ ra kém hiệu nghiệm Sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất -> Xuất hiện lý thuyết “Kinh tế TBCN có điều tiết” mà người sáng lập là John Maynard Keynes 1. Hoàn cảnh xuất hiện John Maynard Keynes (1884-1946) là nhà kinh tế học người Anh, giáo sư trường đại học tổng hợp Cambrige Chủ bút tạp chí “Nhà kinh tế”, thành viên quỹ sáng lập quỹ tiền tệ quốc tế IMF Tác phẩm nỗi tiếng của ông là: “Lý thuyết chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ” Ông chủ trương một sự can thiệp sâu rộng của nhà nước vào kinh tế nhằm khắc phục suy thoái, hạn chế thất nghiệp 2. Đặc điểm, phương pháp luận .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.