tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 - Nguyễn Văn Vũ An
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 8 của Nguyễn Văn Vũ An cung cấp cho các bạn những kiến thức về sự xuất hiện của trường phái cổ điển mới; các lý thuyết kinh tế của trường phái thành Vienne (Áo); các lý thuyết giới hạn ở Mỹ; các lý thuyết kinh tế của trường phái Laussanes ( Thuỵ Sĩ). | KQHT 8. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng I. Sự xuất hiện của trường phái cổ điển mới Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Thêm vào đó với sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác với bản chất cách mạng khoa học của nó đã chỉ ra xu hướng vận động của xã hội loài người Trước bối cảnh đó, học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển không đủ sức bảo vệ nền sản xuất tư bản chủ vậy cần phải có những lý thuyết mới. nhiều trường phái kinh tế mới xuất hiện, trong đó trường phái “cổ điển mới” (néoclassical school) giữ vai trò quan trọng I. Sự xuất hiện của trường phái cổ điển mới Trường phái “cổ điển mới” là khuynh hướng muốn cách tân và bổ khuyết cho học thuyết cổ điển về mặt nội dùng và phương pháp nghiên cứu Trường phái “cổ điển mới” giữ vai trò thống trị vào những năm thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chia thành hai thời kỳ phát triển: Thời kỳ đầu (thế kỷ XIX): Ủng hộ tư tưởng tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế Thời kỳ sau (đầu thế kỷ XX): Do sự xuất hiện những hiện tượng kinh tế mới, độc quyền xen kẻ với tự do cạnh tranh, những nguyên nhân khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ, II. Các lý thuyết kinh tế của trường phái thành Vienne (Áo) 1. Định luật nhu cầu của Herman Grossen Định luật 1: việc tiêu dùng 1 sản phẩm có khả năng đáp ứng như cầu, có tác dụng làm cho cường độ cảu nhu cầu giảm dần cuối cùng đi đến mất hẳn 1. Định luật nhu cầu của Herman Grossen Định luật 2: Nếu biết cách tính toán con người sẽ được thỏa mãn tốt nhu cầu 2. Lý thuyết sản phẩm kinh tế của trường phái thành Vienne Coi là sản phẩm KT khi: Có khả năng thỏa mãn nhu cầu Có khả năng sử dụng, chứ không phải ở dạng tiềm năng Con người biết công dụng của nó Trong tình trạng khan hiếm 3. Lý thuyết ích lợi giới hạn Nhu cầu có cường độ khác nhau và giảm dần. Vật đưa ra để thỏa mãn nhu cầu về sau càng ít ích lợi Ích lợi giới hạn là ích lợi của vật nào đưa . | KQHT 8. CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CỔ ĐIỂN MỚI Giảng viên: Nguyễn Văn Vũ An Bộ môn Tài chính – Ngân hàng I. Sự xuất hiện của trường phái cổ điển mới Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Thêm vào đó với sự xuất hiện của chủ nghĩa Mác với bản chất cách mạng khoa học của nó đã chỉ ra xu hướng vận động của xã hội loài người Trước bối cảnh đó, học thuyết kinh tế của trường phái cổ điển không đủ sức bảo vệ nền sản xuất tư bản chủ vậy cần phải có những lý thuyết mới. nhiều trường phái kinh tế mới xuất hiện, trong đó trường phái “cổ điển mới” (néoclassical school) giữ vai trò quan trọng I. Sự xuất hiện của trường phái cổ điển mới Trường phái “cổ điển mới” là khuynh hướng muốn cách tân và bổ khuyết cho học thuyết cổ điển về mặt nội dùng và phương pháp nghiên cứu Trường phái “cổ điển mới” giữ vai trò thống trị vào những năm thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, chia thành hai thời kỳ phát triển: Thời kỳ đầu (thế kỷ XIX): Ủng
đang nạp các trang xem trước