tailieunhanh - BÁO CÁO " TÌNH HÌNH PHÁT THẢI KHÍ METAN (CH4) DO HOẠT ĐỘNG CANH TÁC LÚA NƯỚC Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG "

Canh tác lúa nước là một trong những nguyên nhân gây phát thải khí CH4, một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Nghiên cứu này tập trung về tình hình phát thải khí metan trên đất lúa (thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ) tại các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng: Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương và Hà Nội, với số lượng 10 mẫu/tỉnh vào vụ mùa năm 2010. Kết quả cho thấy tốc độ phát thải metan trung bình tại 5 tỉnh của vùng nghiên cứu có giá trị nhỏ nhất tại Thái Bình, 39,5. | Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10 số 1 165 - 172 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TÌNH HÌNH PHÁT THẢI KHÍ METAN CH4 DO HOẠT ĐỘNG CANH TÁC LÚA NƯỚC Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Methane Emission Situation of Rice Paddy in Red River Delta Nguyễn Hữu Thành Nguyễn Đức Hùng Trần Thị Lệ Hà Nguyễn Thọ Hoàng Khoa Tài nguyên Môi trường Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Địa chỉ email tác giả liên lạc nguyenhuuthanh@ Ngày gửi bài Ngày chấp nhận TÓM TẮT Canh tác lúa nước là một trong những nguyên nhân gây phát thải khí CH4 một loại khí gây hiệu ứng nhà kính. Nghiên cứu này tập trung về tình hình phát thải khí metan trên đất lúa thời kỳ lúa đẻ nhánh rộ tại các tỉnh vùng đồng bằng song Hồng Hải Phòng Thái Bình Nam Định Hải Dương và Hà Nội với số lượng 10 mẫu tỉnh vào vụ mùa năm 2010. Kết quả cho thấy tốc độ phát thải metan trung bình tại 5 tỉnh của vùng nghiên cứu có giá trị nhỏ nhất tại Thái Bình 39 5 mgCH4 m2 giờ và cao nhất tại Nam Định 61 3 mgCH4 m2 giờ. Tốc độ phát thải khí CH4 tại các điểm nghiên cứu tại Hải Phòng dao động từ 31 4 đến 69 9 mgCH4 m2 giờ Thái Bình từ 32 1 đến 60 3 mgCH4 m2 giờ Nam Định từ 40 7 đến 94 2 mg m2 giờ Hải Dương từ 30 9 đến 84 3 mg CH4 m2 giờ Hà Nội từ 33 1 đến 57 9 mg m2 giờ. Nghiên cứu cũng chỉ ra động thái phát thải khí CH4 vụ mùa 2010 và vụ xuân 2011 ở đất lúa Viện Cây lương thực và cây thực phẩm Hải Dương và đất lúa trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Vụ mùa 2010 cường độ phát thải khí CH4 đạt cao nhất ở 5 tuần sau cấy thời kỳ đẻ nhánh rộ tương ứng là 72 3 và 66 0 mgCH4 m2 giờ sau đó giảm dần tới cuối vụ. Vụ xuân năm 2011 cường độ phát thải cao nhất vào 9 tuần sau cấy tương ứng đạt 53 6 và 44 7 mgCH4 m2 giờ thấp hơn cường độ phát thải trong vụ mùa 2010. Kết quả nghiên cứu tương quan giữa tốc độ phát thải khí CH4 với một số tính chất đất cho thấy tốc độ phát thải metan tương quan nghịch chặt với pHkci ở đất Hải Phòng r -0 82 với Mn dễ tiêu và Eh ở đất Thái Bình Hải Dương và Nam Định r từ -0 55 đến -0 85 và có

TỪ KHÓA LIÊN QUAN