tailieunhanh - Bài giảng Kỹ năng trích dẫn tài liệu - Tôn Nữ Phương Mai, Hoàng Thị Trung Thu

Bài giảng Kỹ năng trích dẫn tài liệu trình bày về tầm quan trọng của việc trích dẫn; quy trình trích dẫn; các định nghĩa; các kiểu trích dẫn; các công cụ hỗ trợ trích dẫn và lập tài liệu tham khảo. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về những nội dung này. | Tôn Nữ Phương Mai Hoàng Thị Trung Thu Phòng Dịch vụ Thông tin Trung tâm Học liệu - Đại học Huế Huế, 3/2013 KỸ NĂNG TRÍCH DẪN TÀI LIỆU Nội dung bài trình bày Tầm quan trọng của việc trích dẫn Quy trình trích dẫn Các định nghĩa Các kiểu trích dẫn Việt Nam (do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc các trường ban hành) Quốc tế (MPA, APA, Chicago, Harvard) Các công cụ hỗ trợ trích dẫn và lập tài liệu tham khảo Các công cụ trích được cơ sở dữ liệu điện tử hỗ trợ Các phần mềm trích dẫn Các dịch vụ trích dẫn trực tuyến Thể hiện sự tôn trọng đối với tác giả của các nguồn thông tin được sử dụng Tránh vi phạm bản quyền Tránh được lỗi đạo văn (*) Giúp người đọc thẩm định tính chính xác của thông tin đã sử dụng hoặ truy cập lại các nguồn thông tin đó Nâng cao độ tin cậy, giá trị, và độ sâu rộng của bài viết (*) Đạo văn là gì? Vì sao phải trích dẫn ? Bạn đã từng.? (Nguồn: . | Tôn Nữ Phương Mai Hoàng Thị Trung Thu Phòng Dịch vụ Thông tin Trung tâm Học liệu - Đại học Huế Huế, 3/2013 KỸ NĂNG TRÍCH DẪN TÀI LIỆU Nội dung bài trình bày Tầm quan trọng của việc trích dẫn Quy trình trích dẫn Các định nghĩa Các kiểu trích dẫn Việt Nam (do Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc các trường ban hành) Quốc tế (MPA, APA, Chicago, Harvard) Các công cụ hỗ trợ trích dẫn và lập tài liệu tham khảo Các công cụ trích được cơ sở dữ liệu điện tử hỗ trợ Các phần mềm trích dẫn Các dịch vụ trích dẫn trực tuyến Thể hiện sự tôn trọng đối với tác giả của các nguồn thông tin được sử dụng Tránh vi phạm bản quyền Tránh được lỗi đạo văn (*) Giúp người đọc thẩm định tính chính xác của thông tin đã sử dụng hoặ truy cập lại các nguồn thông tin đó Nâng cao độ tin cậy, giá trị, và độ sâu rộng của bài viết (*) Đạo văn là gì? Vì sao phải trích dẫn ? Bạn đã từng.? (Nguồn: ) Đạo văn Sử dụng cấu trúc bài viết, ý tưởng hoặc từ ngữ của người khác. Tác giả của các tài liệu đó nếu cho phép sao chép thì cũng bị xem là đạo văn Sao chép nguyên các đoạn, câu hoặc cụm từ dài từ bách khoa toàn thư hoặc các nguồn thông tin trên mạng khác, sau đó chèn các phần này vào bài viết của mình mà không trích dẫn Dùng thông tin chi tiết từ sách giáo khoa hoặc một nguồn khác làm tài liệu nền cho bải viết của mình mà không trích nguồn Sao chép các đoạn văn bản từ bài viết của người khác Mua hoặc có được toàn bộ bài viết/ công trình nghiên cứu của người khác và nhận đó là công trình của mình Sử dụng thông tin hoặc ý tưởng cụ thể từ một nguồn bên ngoài, trích dẫn tài liệu nhưng không diễn giải bằng từ ngữ của chính mình Sao chép lại thông tin chi tiết (số liệu thống kê, biểu bảng, sơ đồ, hình ảnh.) Trích nguyên văn Diễn giải Tóm tắt ý tưởng, ý kiến, thông tin Sách Một chương của sách Bài báo in Bài báo điện tử Trang web Thư điện tử Bản đồ từ Khi nào cần .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.