tailieunhanh - Bài thuyết trình: Kinh tế lao động - Nghiệp đoàn
Kết cấu chương 11: Nghiệp đoàn thuộc bài thuyết trình Kinh tế lao động trình bày về các kiến thức thị trường lao động cạnh tranh, khái niệm/mục tiêu của nghiệp đoàn, vai trò của công đoàn Việt Nam,. Tham khảo tài liệu này để nắm bắt chi tiết môn học. | (Chương 11) Nghiệp đoàn (Labor Unions) George J. Borjas, 2005, Labor Economics, McGraw-Hill). (Bài báo cáo cho môn Kinh tế Lao động, Tháng 6/2007) The UEH Nội dung Nghiệp đoàn nhìn dưới gốc độ kinh tế học (economics of labor unions): Lý thuyết; và Bằng chứng thực nghiệm. Liên hệ Việt Nam Nghiệp đoàn là gì? Nghiệp đoàn (công đoàn, liên đoàn lao động) là: "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ" (Webb, 1920) Mục tiêu của nghiệp đoàn Cung cấp lợi ích dự phòng Thương lượng tập thể Giải quyết tranh chấp Hoạt động chính trị Phân tích nghiệp đoàn dưới gốc độ kinh tế học Theo Farber (2001) có dưới gốc độ kinh tế học, nghiệp đoàn có thể phân tích thành 4 nhóm: Nghiệp đoàn như là một chủ thể tìm kiếm tối đa độ thoả dụng (unions as maximizing agents) Giải quyết tranh chấp: đình công và phân sử Tác động lên tiền lương Xác định tình trạng nghiệp đoàn của công nhân: nên hay không | (Chương 11) Nghiệp đoàn (Labor Unions) George J. Borjas, 2005, Labor Economics, McGraw-Hill). (Bài báo cáo cho môn Kinh tế Lao động, Tháng 6/2007) The UEH Nội dung Nghiệp đoàn nhìn dưới gốc độ kinh tế học (economics of labor unions): Lý thuyết; và Bằng chứng thực nghiệm. Liên hệ Việt Nam Nghiệp đoàn là gì? Nghiệp đoàn (công đoàn, liên đoàn lao động) là: "một hiệp hội của những người làm công ăn lương có mục đích duy trì hay cải thiện các điều kiện thuê mướn họ" (Webb, 1920) Mục tiêu của nghiệp đoàn Cung cấp lợi ích dự phòng Thương lượng tập thể Giải quyết tranh chấp Hoạt động chính trị Phân tích nghiệp đoàn dưới gốc độ kinh tế học Theo Farber (2001) có dưới gốc độ kinh tế học, nghiệp đoàn có thể phân tích thành 4 nhóm: Nghiệp đoàn như là một chủ thể tìm kiếm tối đa độ thoả dụng (unions as maximizing agents) Giải quyết tranh chấp: đình công và phân sử Tác động lên tiền lương Xác định tình trạng nghiệp đoàn của công nhân: nên hay không nên vào nghiệp đoàn. Thị trường lao động cạnh tranh MPLP = B hay R’(N) = B Trong đó: MPL: sản phẩm biên của lao động (δQ/δL) P là mức giá của sản phẩm (giả sử cho trước - ngoại sinh) B là tiền lương danh nghĩa. MPLP = B là đường cầu của lao động Nghiệp đoàn Bây giời giả định nghiệp đoàn sẽ đại diện cho lao động. Với hai giả định: Nghiệp đoàn cũng có hàm hữu dụng (W là tiền lương khi có nghiệp đoàn) U=Nγ(W-B) Nghiệp đoàn sẽ là trung gian đàm phán giữa lao động và người sử dụng lao động Quá trình đàm phán Chủ đề của đàm phán Mô hình đường cầu lao động (the labor-demand-curve model): nghiệp đoàn và doanh nghiệp đàm phán với nhau về tiền lương. Mô hình đàm phán hiệu quả (the efficient bargain model): nghiệp đoàn và doanh nghiệp đàm phán với nhau cả về tiền lương lẫn số lao động làm việc. Thế lực đàm phán thuộc về ai: nghiệp đoàn hay người sử dụng lao động. Mô hình đường cầu lao động Nếu nghiệp đoàn không có thế lực đàm phán: X sẽ là kết cục cuối cùng ( MPLP = B =W) Nếu .
đang nạp các trang xem trước