tailieunhanh - Bài thuyết trình về phân đạm
Vai trò của phân đạm, độ dinh dưỡng phân đạm, phân đạm chia làm 3 loại, một vài hình ảnh về vườn rau là những nội dung chính trong "Bài thuyết trình về phân đạm". , với các bạn đang học chuyên ngành Nông - Lâm - Ngư thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | Tổ 1 – 11A7 BÀI THUYẾT TRÌNH PHÂN ĐẠM VAI TRÒ CỦA PHÂN ĐẠM Là một nguyên tố quan trọng nhất trong các nguyên tố cấu tạo nên sự sống. Là thành phần chính của màng tế bào thực vật, tham gia vào thành phần của axit Nucleic có vai trò quan trọng trong trao đổi vật chất của các cơ quan thực vật. Đạm có trong hợp chất Alcaloid,các phecmen, thành phần của diệp lục tố,thiếu nó cây không có khả năng quang hợp và nhiều vật chất quan trọng khác của tế bào thực vật . ĐỘ DINH DƯỠNG Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+. Tác dụng : kích thích quá trình sinh trưởng của cây , tăng tỉ lệ protêin thực vật . Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N trong phân. đạm amoni : + Là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 + Dùng bón cho các loại đất ít chua. + Điều chế: NH3 + Axit tương ứng + Vd: NH3 + HCl NH4Cl Ưu điểm : Làm đất chua Nhược điểm : Dùng để bón cho các loại đất kiềm Chú ý: Không bón với vôi Phân đạm chia làm 3 loại 2. Phân đạm nitrat : - Là các muối Nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 - Điều chế: Muối cacbonat + HNO3 . Vd: CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O - Ưu điểm : Có môi trường trung tính, phù hợp với đất chua và mặn - Nhược điểm : dễ chảy rữa và dễ bị rửa trôi : + (NH2)2CO, 46%N + Điều chế: CO2 + 2NH3 (nhiệt độ + áp suất) (NH2)2CO +H2O - Ưu điểm : urê có môi trường trung tính, phù hợp với nhiều loại đất Các kinh nghiệm và biện pháp để cung cấp lượng phân đạm cho cây Để cung cấp lượng phân đạm cho cây ngoài việc sử dụng phân bón hóa học ta xây dựng nhiều mô hình canh tác sử dụng phân bón hợp lý, hiệu quả. Đối với những cây có nhu cầu đạm nhiều, khi bón cần chia ra làm nhiều lần bón nhất là đối với chân đất chua, độ mùn trong đất kém, dung tích hấp thụ thấp Cần bón đúng đặc tính và nhu cầu của cây, đất đai. Đối với các loại cây trồng cạn như: ngô, mía, bông bón đạm nitrat là thích hợp, nhưng đối với lúa nước nên bón đạm clorua hoặc SA. Cây họ đậu thời gian đầu chưa có nốt sần . | Tổ 1 – 11A7 BÀI THUYẾT TRÌNH PHÂN ĐẠM VAI TRÒ CỦA PHÂN ĐẠM Là một nguyên tố quan trọng nhất trong các nguyên tố cấu tạo nên sự sống. Là thành phần chính của màng tế bào thực vật, tham gia vào thành phần của axit Nucleic có vai trò quan trọng trong trao đổi vật chất của các cơ quan thực vật. Đạm có trong hợp chất Alcaloid,các phecmen, thành phần của diệp lục tố,thiếu nó cây không có khả năng quang hợp và nhiều vật chất quan trọng khác của tế bào thực vật . ĐỘ DINH DƯỠNG Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat NO3- và ion amoni NH4+. Tác dụng : kích thích quá trình sinh trưởng của cây , tăng tỉ lệ protêin thực vật . Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N trong phân. đạm amoni : + Là các muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 + Dùng bón cho các loại đất ít chua. + Điều chế: NH3 + Axit tương ứng + Vd: NH3 + HCl NH4Cl Ưu điểm : Làm đất chua Nhược điểm : Dùng để bón cho các loại đất kiềm Chú ý: Không bón với vôi Phân đạm chia làm 3 loại
đang nạp các trang xem trước