tailieunhanh - SKKN: Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lý ở trường THPT

Mỗi một sơ đồ đều chứa đựng những kiến thức, các mối liên hệ nhân quả được thể hiện rõ ràng. Do vậy, trong quá trình dạy - học tích cực người giáo viên cần phải khai thác triệt để các sơ đồ này đã có sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung kiến thức Địa lí mà nó thể hiện, đồng thời cũng cần tự xây dựng được các sơ đồ trong quá trình thiết kế bài học địa lí và giảng dạy trên lớp, coi nó như là một phương pháp dạy học, nhằm kích thích học sinh tích cực học tập. Mời quý thầy cô cùng tham khảo sáng kiến Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa lý ở trường THPT. | s S s 1s s s s s s s s S s s s s S S s SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG S s s s s s s s s s s S S Si s s s S S Lời nói đầu Trong hệ thống kênh hình của sách giáo khoa địa lí THPT sơ đồ trong dạy học địa lí chiếm tỉ lệ rất đáng kể. Mỗi một sơ đồ đều chứa đựng những kiến thức các mối liên hệ nhân quả được thể hiện rõ ràng. Do vậy trong quá trình dạy - học tích cực người giáo viên cần phải khai thác triệt để các sơ đồ này đã có sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh nắm vững nội dung kiến thức địa lí mà nó thể hiện đồng thời cũng cần tự xây dựng được các sơ đồ trong quá trình thiết kế bài học địa lí và giảng dạy trên lớp coi nó như là một phương pháp dạy học nhằm kích thích học sinh tích cực học tập. I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề 1. Lý do chọn đề tài Như đã nêu dạy học kiến thức địa lý bằng sơ đồ có thể coi nó như một phương pháp dạy học. Tôi thấy được rằng dạy học bằng sơ đồ cũng góp phần vào việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hoá nên đã chọn đề tài này Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lý ở trường trung học phổ thông . 2. Mưc tiêu nghiên cứu Bài viết này ý của người viết muốn nó như một chuyên đề chuyên môn giúp cho độc giả đồng nghiệp - giáo viên dạy môn địa lý cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm giúp cho học sinh yêu thích học tập môn địa lý đồng thời học sinh nắm vững kiến thức và ứng dưng thực tế trong đời sống. 3. Đối tượng nghiên cứu Nhóm giáo viên dạy môn địa lý ở trường trung học phổ thông Lịch Hội Thượng. 4. Khách thể và phạm vi nghiên cứu Vấn đề xây dựng và sử dưng sơ đồ trong việc dạy địa lý của giáo viên ở trường đặc biệt là ở các lớp thay sách lớp 10 11 ban cơ bản trong hai năm học 2006 - 2007 và 2007 - 2008. Phạm vi giới hạn nghiên cứu ở đề tài này là Ngoài việc sử dưng sơ đồ có sẵn trong sách giáo khoa để hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức địa lý bài viết này tập trung chủ yếu là xây dựng sơ đồ logic để giảng dạy trên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN