tailieunhanh - SKKN: Vấn đề vận dụng CNTT trong giảng dạy Ngữ Văn THCS
Trong nhà trường, môn Ngữ Văn có vị trí quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng nói, viết, góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, hình thành nhân cách cho HS, hướng tới những tình cảm tốt đẹp như lòng nhân ái, tôn trọng lẽ phải, sự công bằng Việc đưa CNTT vào giảng dạy, sưu tầm chân dung tác giả, tác phẩm, tranh ảnh minh họa hoặc những video clip và nếu có thể cho học sinh hoạt động ngoại khóa bằng hình thức xem những bộ phim được xây dựng dựa trên những tác phẩm được học và giảng dạy trong chương trình thì sẽ đem lại hiệu quả thiết thực. Mời quý thầy cô cùng tham khảo sáng kiến Vấn đề vận dụng CNTT trong giảng dạy Ngữ Văn THCS. | SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẤN ĐỀ VẬN DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TROnG giảng dạy ngữ van THCS Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ Ẩ M Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài - Lí do về mặt lí luận Trong nhà trường môn Ngữ Văn có vị trí quan trọng trong việc rèn luyện kĩ năng nói viết góp phần giáo dục tư tưởng tình cảm hình thành nhân cách cho HS hướng tới những tình cảm tốt đẹp như lòng nhân ái tôn trọng lẽ phải sự công bằng. .bước đầu có năng lực cảm thụ chân thiện mĩ trong nghệ thuật mà trước hết là trong Văn học. Trong xu thế phát triển không ngừng của thời đại việc đổi mới PPDH là yêu cầu cấp bách đặt ra trong giáo dục. Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu bắt buộc đã được đề cập đến tại điều 4 Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động tư duy sáng tạo của người học bồi dưỡng năng lực tự học lòng say mê học tập và ý chí vươn lên Đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở trường THCS là thực hiện cơ chế mới trong dạy học với hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò cùng song song tồn tại và khởi động thúc đẩy nhau cùng tiến đến mục đích yêu cầu đã đề ra trong việc đảm bảo đặc trưng của môn học về kiến thức và thẩm mĩ. - Lí do về mặt thực tiễn Song đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn không phải là thay phương pháp mà là vận dụng nhiều phương pháp dạy học vào giờ dạy. Đặc biệt là việc dạy học bằng giáo án điện tử trong một tiết học Ngữ văn nhằm mục đích hướng hoạt động học vào HS tránh mất thời gian ghi bảng của GV. Mặt khác việc chèn âm thanh hình ảnh tư liệu có liên quan đến tác phẩm sẽ làm bài học sinh động hơn thu hút HS cho HS tiếp cận với khoa học công nghệ thông tin hiện đại tạo thói quen làm việc trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa. 2. Mục đích nghiên cứu -Trường THCS Hộ Đáp là một trường học trên địa bàn một xã đặc biệt khó khăn của Huyện Lục Ngạn với 2 3 học sinh là người dân tộc Nùng việc học sinh được đi tham quan đây đó hiểu biết về phong tục tập quán văn hóa các vùng miền trên
đang nạp các trang xem trước