tailieunhanh - Ebook Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam: Phần 2
Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế đối với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam", phần 2 trình bày các nội dung của chương 3 - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam dưới tác động của toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế - Quan niệm, thực chất và tiếp cận hệ giải pháp chiến lược. | CHƯƠNG BA CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM DƯỚI TAC Động Của toàn cầu hoa KINH TÊ VÀ HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ QUAN NIỆM THỰC CHẤT VÀ TIÊP CẬN HỆ GIAI PHÁP CHIÊN LƯỢC I. HỘI NHẬP KINH TÊ Qưốc TÊ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN QUÁ TRÌNH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 1. Khái lược về tiến trình hội nhập kinh tê quốc tế của Việt Nam i Trên cơ sở nhận thức đúng toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan phổ biến của sự phát triển thế giới kể từ sau kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh trong gần 20 năm qua Đảng và Nhà nước Việt Nam đã thực hiện nhất quán và ngày càng thực tế hơn chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế theo cách vừa thích ứng với các yêu cầu đặt ra của toàn cầu hóa kinh tế vừa phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù của Việt Nam. Từ mở cửa thị trường ở giai đoạn đầu của đổi mới kể từ năm 1986 đến chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nửa đầu nhiệm kỳ Đại hội IX từ đa dạng hóa các quan hệ kinh tế 144 đối ngoại đến chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế nửa cuối nhiệm kỳ Đại hội IX Việt Nam đã có sự đổi mới thực sự về tư duy hội nhập. Để có thể tận dụng được các cơ hội và vượt qua được các thách thức của toàn cầu hóa kinh tế như đã phân tích ở chương I Việt Nam đã bắt đầu chủ động thực hiện các cải cách trong nước các nỗ lực đơn phương coi đó là những tiền đề quan trọng để thực hiện đẩy mạnh hội nhập quốc tế trên nhiều cấp độ song phương và đa phương tiểu khu vực khu vực và toàn cầu dưới nhiều hình thức Hiệp định bảo hộ và thúc đẩy đầu tư Hiệp định tránh đánh thuế hai lần Hiệp định khung về thương mại và họp tác kinh tế khu vực mậu dịch tự do Cộng đổng kinh tế . và cũng rất đa dạng về nội dung hợp tác bao gồm tất cả các lĩnh vực thương mại đầu tư tài chính. cũng như về liên kết kinh tế như một tổng thể . Ịi Có thể khái quát một số lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam như sau Trên cấp độ song phương . Nước ta đã có quan hệ kinh tế với 160 quốc gia và vùng lãnh thổ trong đó đã ký 90 Hiệp định thương mại 46
đang nạp các trang xem trước