tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 6 - Nguyễn Xuân Đạo, MIB

Sau khi học xong chương 6 Các định chế kinh tế thế giới và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam thuộc bài giảng Kinh tế quốc tế sinh viên nắm được nội dung cơ bản của các định chế hợp tác kinh tế quốc tế phổ biến và một số tổ chức kinh tế quốc tế tiêu biểu, từ đó, tìm hiểu tình hình thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam để điều chỉnh các hành vi ứng xử cho phù hợp. | 10 8 2012 CHƯƠNG 6 CÁC ĐỊNH CHẾ KTTG VÀ SỰ HỘI NHẬP KTQT CỦA ViệT nam ------------------------- Giảng viên Nguyễn Xuân Đạo MỤC TIÊU Nắm được nội dung cơ bản của các định chế hợp tác kinh tế quốc tế phổ biến và một số tổ chức kinh tế quốc tế tiêu biểu. Từ đó tìm hiểu tình hình thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam để điều chỉnh các hành vi ứng xử cho phù hợp. 2 Những nội dung chính 1. Vấn đề mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. 2. Các định chế hợp tác kinh tế phổ biến trên thế giới. 3. Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 4. Cơ hội và thách thức trong quá trình đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. 1 10 8 2012 1. Vấn đề mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Nhắc lại chính sách tự do hóa thương mại yêu cầu từng quốc gia phải mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế. Cách thức hội nhập Theo không gian hội nhập từ hẹp đến rộng dần. Theo các quan hệ ràng buộc từ đơn giản đến phức tạp. 4 2. Các định chế hợp tác kinh tế phổ biến trên thế giới . Hiệp định thương mại song phương. . Hiệp định thương mại khu vực. . Liên minh khu vực. . Hiệp định thương mại đa phương cấp độ thế giới . 5 . Hiệp định thương mại song phương Nội dung chủ yếu là giảm rào cản thương mại thông qua các chế độ ưu đãi dành cho nhau Qui định về miễn giảm thuế quan và Thuận lợi hóa các thủ tục quản lý thương mại. 6 2 10 8 2012 . Hiệp định thương mại song phương Trong nhiều trường hợp nội dung hợp tác song phương còn được mở rộng hơn bằng cách Ký thêm hiệp định hợp tác đầu tư song phương hiệp định tránh đánh thuế 2 lần hoặc Ký chung trong một hiệp định hợp tác kinh tế. Hiệp định thương mại Việt Mỹ Ký ngày 13 7 2000 Một số khía cạnh đáng chú ý Cơ sở đàm phán dựa trên tiêu chuẩn WTO Đề cập đến thương mại dịch vụ phát triển quan hệ đầu tư quyền sở hữu trí tuệ 8 Hiệp định thương mại Việt Mỹ Lộ trình thực hiện cụ thể có tính đến điều kiện và trình độ phát triển của VN Thành lập cơ quan giám sát thực hiện Gồm 7 chương với 9 phụ lục quan hệ kinh tế trên nguyên tắc bình đẳng cùng có