tailieunhanh - Bài giảng Quản trị thương hiệu: Chương 8 – ThS. Đặng Đình Trạm

Chương 8 - Thương hiệu thâm nhập thị trường quốc tế. Nội dung chính trong chương này gồm: Sự cần thiết phải xâm nhập thị trường quốc tế, quyết định thị trường cần xâm nhập,quyết định các chương trình Marketing, thương hiệu quốc gia đến thương hiệu quốc tế, thương hiệu toàn cầu và những điều kiện thuận lợi cho thương hiệu toàn cầu. | ĐẠI HỌC THĂNG LONG QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU Chương 8 Thương hiệu thâm nhập thị trường quốc tế (3 tiết) Ths Đặng Đình Trạm Ngày 27 tháng 9 năm 2012 NỘI DUNG 1. Sự cần thiết phải xâm nhập thị trường quốc tế 2. Quyết định thị trường cần xâm nhập 3. Quyết định các chương trình marketing 4. Thương hiệu quốc gia đến thương hiệu quốc tế 5. Thương hiệu toàn cầu và những điều kiện thuận lợi cho thương hiệu toàn cầu THƯƠNG HIỆU THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ “Trong 5 năm tới sẽ chỉ còn hai loại Tổng giám đốc điều hành: những người có tư duy toàn cầu và những người thất nghiệp” - Peter Drucker. “Một số người trong chúng ta chủ động toàn cầu hoá; những người còn lại bị toàn cầu hoá”. “Think Globally, but Act Locally”. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Thương hiệu chỉ có thể tồn tại và phát triển trên cơ sở nỗ lực nghiên cứu và đổi mới sản phẩm. Khách hàng luôn chào đón những sản phẩm đổi mới về tính năng và hình thức. Thương hiệu luôn phải phấn đấu không mệt mỏi cho những lợi ích mà nó đặt ra. Luôn hướng đến những đỉnh cao mới, không ngủ quên trên chiến thắng. SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Đầu tư tài chính nghiên cứu và phát triển sản phẩm lớn. Cần phân phối hàng hoá rộng rãi để đạt được lợi thế qui mô. Thị trường toàn cầu là cách thức tốt nhất tiết kiệm chi phí, cạnh tranh hiệu quả về giá. Doanh nghiệp dư thừa nguồn lực trong nước. Thị trường trong nước bị các doanh nghiệp nước ngoài chiếm giữ. R&D là nền tảng phát triển thương hiệu. L’oreal: 1000 nghiên cứu viên, Unilever: 4000 nghiên cứu .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN