tailieunhanh - Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 6

Bài giảng Thủy văn công trình: Chương 6 - Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều có nội dung trình bày một số kiến thức về thủy triều; chế độ thủy văn vùng sông ảnh hưởng triều; các biện pháp khai thác vùng cửa sông ven biển và nhiệm vụ tính toán thủy văn. | Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều I. Một số kiến thức về thủy triều 1. Khái niệm Thủy triều là hiện tượng sóng của nước biển dưới tác động của các lực gây ra bởi mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác lên các chất điểm nước trên đại dương. Dưới tác động của các lực, nước trên đại dương dâng lên tạo thành các sóng nước di chuyển trên đại dương, tạo thành sự chuyển động tương đối giữa trái đất, mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác. Sự chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất và của hệ thống mặt trăng – trái đất xung quanh mặt trời có tính chu kỳ, kéo theo sự xuất hiện có chu kỳ của sóng nước trên đại dương Các sóng nước tạo ra do hiện tượng trên gọi là sóng triều 1. Khái niệm Sự di chuyển có chu kỳ của sóng triều gây ra hiện tượng lên xuống có chu kỳ của mực nước biển tại một vị trí quan trắc. Bởi vậy, có thể coi thủy triều là hiện tượng dao động có chu kỳ của mực nước biển tại vị trí quan trắc 2. Các đặc trưng cơ bản của thủy triều Mực nước triều: là cao trình mực nước biển hoặc sông có ảnh hưởng thủy triều so với mặt chuẩn tại một vị trí quan trắc nào đó, thường ký hiệu là Z Quá trình mực nước triều: là đồ thị của quá trình thay đổi mực nước triều theo thời gian t, được ký hiệu là Z(t). Chu kỳ triều Đỉnh triều Chân triều Pha triều lên Pha triều xuống Mực nước Z (cm) t Biên độ triều Chu kỳ triều Đỉnh triều Chân triều Pha triều lên Pha triều xuống Mực nước Z (cm) t Biên độ triều Thời kỳ liên tục dZ/dt > 0: pha triều lên Thời kỳ liên tục dZ/dt <0: pha triều xuống Đỉnh triều là điểm chuyển tiếp giữa pha triều lên và pha triều xuống Chân triều là điểm chuyển tiếp giữa pha triều xuống và pha triều lên Tại đỉnh và chân triều dZ/dt=0 Các đặc trưng cơ bản của thủy triều (tiếp) Các đặc trưng cơ bản của thủy triều (tiếp) Mực nước đỉnh triều và chân triều là mực nước tương ứng với đỉnh và chân triều Biên độ triều là chênh lệch mực nước giữa đỉnh triều so với chân triều kế tiếp Chu kỳ triều là khoảng thời gian giữa 2 đỉnh triều đặc trưng . | Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều I. Một số kiến thức về thủy triều 1. Khái niệm Thủy triều là hiện tượng sóng của nước biển dưới tác động của các lực gây ra bởi mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác lên các chất điểm nước trên đại dương. Dưới tác động của các lực, nước trên đại dương dâng lên tạo thành các sóng nước di chuyển trên đại dương, tạo thành sự chuyển động tương đối giữa trái đất, mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác. Sự chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất và của hệ thống mặt trăng – trái đất xung quanh mặt trời có tính chu kỳ, kéo theo sự xuất hiện có chu kỳ của sóng nước trên đại dương Các sóng nước tạo ra do hiện tượng trên gọi là sóng triều 1. Khái niệm Sự di chuyển có chu kỳ của sóng triều gây ra hiện tượng lên xuống có chu kỳ của mực nước biển tại một vị trí quan trắc. Bởi vậy, có thể coi thủy triều là hiện tượng dao động có chu kỳ của mực nước biển tại vị trí quan trắc 2. Các đặc trưng cơ bản của thủy triều Mực nước triều:

TÀI LIỆU LIÊN QUAN