tailieunhanh - Bài giảng Nhà máy thủy điện: Chương I (2.5)

Bài giảng Nhà máy thủy điện: Chương I () - Nhà máy thủy điện đường dẫn có nội dung trình bày đặc điểm cấu tạo, ưu, nhược điểm và điều kiện ứng dụng của nhà máy thủy điện đường dẫn. | §2-5. Nhµ m¸y thuû ®iÖn d­êng dÉn a. Đặc điểm cấu tạo: Vị trí nhà máy : nằm cuối đường dẫn nước trong sơ đồ khai thác thuỷ năng kiểu đường dẫn hoặc kết hợp đập và đường dẫn. Thành phần công trình bao gồm: Công trình đầu mối( làm nhiệm vụ dâng nước, hướng dòng chảy vào đường dẫn: đập dâng, công trình xả nước, cửa lấy nước, các công trình ngăn rác bẩn và bùn cát.) Công trình dẫn nước: đường dẫn nước có áp ( đường ống, đường hầm) hoặc không áp ( kênh) và các công trình trên chúng. Kể cả bể điều tiết ngày, bể áp lực Công trình trạm: Bể áp lực ( đường dẫn không áp), đường ống dẫn nước turbin, nhà máy và công trình tháo nước sau nhà máy. §2-5. Nhµ m¸y thuû ®iÖn d­êng dÉn Nhà máy và cửa lấy nước nối với nhau qua đường ống áp lực thông thường đặt hở. Không trực tiếp chịu áp lực nứơc thượng lưu tương tự như nhà máy TĐ sau đập. Về nguyên lý cấu tạo nhà máy TĐ đường dẫn và sau đập là như nhau. Điểm khác biệt là kích thước nhỏ do sử dụng ở cột nước cao Trong nhà máy thường bố trí van đĩa hoặc van cầu trước turbin. Thiết bị sử dụng là turbin tâm trục hoặc turbin gáo. MBA có nhiều phương án bố trí thường ở phía hạ lưu, hoặc bên hồi nhà máy ( nếu đường ống đặt hở) b. Ưu nhược điểm: Ưu điểm: Kích thước nhà máy nhỏ, khả năng ổn định công trình lớn. Mặt bằng bố trí công trình thuận lợi Nhược điểm: Tổn thất thuỷ lực lớn. c. Điều kiện ứng dụng: Sử dụng trong các sơ đồ khai thác kiểu đường dẫn và kết hợp §2-5. Nhµ m¸y thuû ®iÖn d­êng dÉn SƠ ĐỒ BỐ TRÍ TỔNG THỂ TTĐ ĐƯỜNG DẪN VỚI KÊNH DẪN NƯỚC Cửa lấy nước Bể điều tiết ngày Kênh dẫn Nhà máy TĐ BỐ TRÍ TỔNG THỂ TTĐ ĐƯỜNG DẪN VỚI ĐƯỜNG HẦM DẪN NƯỚC Nhà máy TĐ Đường ống Tháp điều áp MẶT CẮT NGANG TỔNG QUÁT NMTĐ ĐƯỜNG DẪN VỚI TBIN TÂM TRỤC Turbin sử dụng : tâm trục đường kính nhỏ hoặc TB gáo Cửa van trước buồng xoắn có thể bố trí trong gian máy có nắp đậy hoặc gian riêng, Mố cố định đường ống và nhà máy có thể kết hợp làm một hoặc tách rời Trường hợp TTĐ cột nước cao có thể sử dụng ống hút hình nón cụt. Khi đó kênh xả nước không áp thì có thể tiến hành sửa chữa BXCT không cần tháo máy phát điện MBA thường bố trí hạ lưu hoặc bên hồi nhà máy CẮT NGANG NHÀ MÁY TĐ MINGETRAUSKAIA () Turbin: tâm trục Van đĩa bố trí trong nhà máy có ống cân bằng áp lực trước và sau van Cầu trục phục vụ chung cho tổ máy và cửa van Máy BA và các thiết bị phụ đặt trên ống hút CẮT NGANG NHÀ MÁY TĐ NUREKSKAIA () Turbin: tâm trục Van cầu bố trí trong nhà máy có ống cân bằng áp lực trước và sau van Cầu trục độc lập cho tổ máy và cửa van Máy BA và các thiết bị phụ đặt trên ống hút MẶT CẮT NGANG NMTĐ ĐƯỜNG DẪN VỚI TBIN GÁO Turbin có thể trục đứng hoặc trục ngang phụ thuộc vào công suất. BXCT đặt cao hơn mực nước hạ lưu Không có ống hút, kênh xả hạ lưu không áp. | §2-5. Nhµ m¸y thuû ®iÖn d­êng dÉn a. Đặc điểm cấu tạo: Vị trí nhà máy : nằm cuối đường dẫn nước trong sơ đồ khai thác thuỷ năng kiểu đường dẫn hoặc kết hợp đập và đường dẫn. Thành phần công trình bao gồm: Công trình đầu mối( làm nhiệm vụ dâng nước, hướng dòng chảy vào đường dẫn: đập dâng, công trình xả nước, cửa lấy nước, các công trình ngăn rác bẩn và bùn cát.) Công trình dẫn nước: đường dẫn nước có áp ( đường ống, đường hầm) hoặc không áp ( kênh) và các công trình trên chúng. Kể cả bể điều tiết ngày, bể áp lực Công trình trạm: Bể áp lực ( đường dẫn không áp), đường ống dẫn nước turbin, nhà máy và công trình tháo nước sau nhà máy. §2-5. Nhµ m¸y thuû ®iÖn d­êng dÉn Nhà máy và cửa lấy nước nối với nhau qua đường ống áp lực thông thường đặt hở. Không trực tiếp chịu áp lực nứơc thượng lưu tương tự như nhà máy TĐ sau đập. Về nguyên lý cấu tạo nhà máy TĐ đường dẫn và sau đập là như nhau. Điểm khác biệt là kích thước nhỏ do sử dụng ở cột nước cao Trong nhà máy thường bố trí van đĩa hoặc .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN