tailieunhanh - Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Kiên
Bài giảng "Hóa đại cương - Chương 3: Nhiệt động hóa học" cung cấp cho người học các kiến thức: Một số khái niệm cơ bản, nguyên lý I nhiệt động học, nguyên lý II nhiệt động học. nội dung chi tiết. | 9 26 2015 học phần VNUA-Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Lớp https. site lơphơcphank57vnua CHƯƠNG 3 NHIỆT ĐỘNG HOÁ HỌC MỞ ĐÂU MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Hệ và môi trường - Các thông số nhiệt động - Hàm trạng thái. Hàm quá trình. Quá trình nhiệt động - Nội năng- Công - Nhiệt NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG HỌC NĐH . NỘI DUNG CƠ BẢN-BiÈU THỨC TOÁN-PHÁT BiÈU NGLÍ I NĐH ÁP dụng nguyên Lí I NĐH VÀO HÓA HỌC - Hiệu ứng nhiệt phản ứng. - Hiệu ứng nhiệt đẳng áp hiệu ứng nhiệt đẳng tích - Định luật Hess và những hệ quả - Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt độ nGUyÊn Lí II NHIỆT ĐỘNG HọC - Nội dung cơ bản- Biểu thức toán- Cách phát biểu nglí II theo hàm entropi-Chiều hướng giới hạn xảy ra trong hệ cô lập - Hàm năng lượng tự do- Chiều hướng và giới hạn xảy ra trong hệ kín - Chiều hướng giới hạn xảy ra trong hệ mở biên soạn Nguyễn Kiên MỞ ĐẦU - Nhiệt động học là một môn khoa học nghiên cứu các quy luật điều khiển sự trao đổi năng lượng đặc biệt là những quy luật có liên quan tới các biến đổi nhiệt năng thành các dạng năng lượng khác và những biến đổi qua lại giữa những dạng năng lượng đó. - Nhiệt động học hoá học là khoa học nghiên cứu những ứng dụng của nhiệt động học vào hoá học để tính toán thăng bằng Về năng lượng và rút ra một số đại lượng làm tiêu chuẩn để xét đoán chiều hướng của một quá trình hóa học hóa lí. biên soạn Nguyễn Kiên 1 9 26 2015 I-Một số khái niệm cơ bản về nhiệt động học Hệ nhiệt đông Hệ thống Nhiệt động gọi tắt là Hệ là một vật hay một nhom vạt gom so lớn nguyên tử phân tử một phần của vũ trụ lấy ra để nghiên cứu. Phần còn lại gỌi là mỏi trường. Ranh giới giữa hệ và mỏi trường có thể là thực và cũng có thể là tưởng tượng. Hệ cô lập là hệ khỏng trao đổi chất và năng lượng với mỏi trường ngoài. Thí dụ Nước đựng trong phích kín với giả thiết phích kín hoàn toàn . Hệ đóng hệ kín Jà hệ khỏng trao đổi chất nhưng có trao đổi năng lượng với mỏi trường ngoài. Thí dụ Phản ứng trung hoà xảy ra trong 1 bình thuỷ tinh coi như nước khỏng bay hơi. Hệ mở hệ
đang nạp các trang xem trước