tailieunhanh - Bài giảng Công trình trên hệ thống thủy lợi: Chương 6 - GS.TS. Nguyễn Chiến

Bài giảng Công trình trên hệ thống thủy lợi: Chương 6 - Cửa van của công trình thủy lợi có nội dung trình bày kiến thức chung, van phẳng, van cung, các van đóng mở bằng sức nước, một số loại van dưới sâu. | CHƯƠNG 6 : CỬA VAN CỦA CTTL KIẾN THỨC CHUNG. VAN PHẲNG. VAN CUNG. CÁC VAN ĐÓNG MỞ BẰNG SỨC NƯỚC. MỘT SỐ LOẠI VAN DƯỚI SÂU. 1- Khái niệm: Là bộ phận của CTTL. Bố trí tại cửa tháo nước của đập, cống. Chức năng: Điều tiết lưu lượng, khống chế mực nước. 2- Các thành phần: Bộ phận chuyển động: thực hiện chức năng điều tiết. Bộ phận cố định: Chôn vào trụ, tường để đỡ và tạo khe trượt cho bộ phận động. Thiết bị đóng mở: nhiều loại. (Thủ công, động cơ điện, máy nâng TL, kết hợp). 6-1 KiÕn thøc chung (1) 6-1 KiÕn thøc chung (2) 3- Các yêu cầu thiết kế cửa van: Cấu tạo đơn giản, dễ lắp ráp sửa chữa. Lực đóng mở nhẹ, đóng mở nhanh. Đảm bảo điều kiện bền, ổn định, mỹ quan. Giá thành hạ. 4- Phân loại: a) Theo vị trí đặt: trên mặt, dưới sâu. b) Theo cách truyền lực: truyền lên mố, lên ngưỡng. c) Theo vật liệu: gỗ, BTCT, thép, chất dẻo, hỗn hợp. d) Theo hình thức tháo nước: dưới đáy, trên đỉnh, kết hợp. Một số loại van trên mặt a) Phai; b) Van phẳng kéo lên; c) Van cung; d) Van trụ lăn; đ, e) van quạt; g) Van mái nhà; h) Van phẳng trục ngang; i) Van trụ quay; k) Van dàn quay; l) Van có thanh chống xiên; m) Van (đập) cao su. Các dạng van dưới sâu. a) Van phẳng; b) Van cung; c) Van khoá; d) Van đĩa trục ngang; đ) Van kim; e) Van côn (nón); g) Van trụ xoay; h) Van cầu; i, k) Van trụ đứng. Các hình thức tháo nước qua cửa van a) Dưới đáy; b) Trên đỉnh; c) Kết hợp. 6-2 Cöa van ph¼ng 1- Khái quát: Đặc điểm: bản chắn nước phẳng, đóng mở bằng kéo lên, hạ xuống. ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ lắp ráp. Chắn nước, khống chế Q, H tốt. Nhược điểm: Lực mở lớn, tốc độ mở không nhanh. Van kéo lên: cầu công tác phải cao, khó tháo vật nổi. Khe van sâu, trụ phải dày. Phạm vi áp dụng: Rộng rãi (cả trên mặt, dưới sâu). Thường dùng cho cửa có kích thước không lớn ( ≤ 4 á5m). 2 – Lực đóng mở van phẳng: a) Công thức chung: Lực mở: Lực đóng: K1, K2, K’: Các hệ số an toàn Thường lấy K1 =1,1; K2 =1,2; K’ =0,9. G- Trọng lượng van; T1- lực ma sát tại bộ phận đỡ tựa. T2- . | CHƯƠNG 6 : CỬA VAN CỦA CTTL KIẾN THỨC CHUNG. VAN PHẲNG. VAN CUNG. CÁC VAN ĐÓNG MỞ BẰNG SỨC NƯỚC. MỘT SỐ LOẠI VAN DƯỚI SÂU. 1- Khái niệm: Là bộ phận của CTTL. Bố trí tại cửa tháo nước của đập, cống. Chức năng: Điều tiết lưu lượng, khống chế mực nước. 2- Các thành phần: Bộ phận chuyển động: thực hiện chức năng điều tiết. Bộ phận cố định: Chôn vào trụ, tường để đỡ và tạo khe trượt cho bộ phận động. Thiết bị đóng mở: nhiều loại. (Thủ công, động cơ điện, máy nâng TL, kết hợp). 6-1 KiÕn thøc chung (1) 6-1 KiÕn thøc chung (2) 3- Các yêu cầu thiết kế cửa van: Cấu tạo đơn giản, dễ lắp ráp sửa chữa. Lực đóng mở nhẹ, đóng mở nhanh. Đảm bảo điều kiện bền, ổn định, mỹ quan. Giá thành hạ. 4- Phân loại: a) Theo vị trí đặt: trên mặt, dưới sâu. b) Theo cách truyền lực: truyền lên mố, lên ngưỡng. c) Theo vật liệu: gỗ, BTCT, thép, chất dẻo, hỗn hợp. d) Theo hình thức tháo nước: dưới đáy, trên đỉnh, kết hợp. Một số loại van trên mặt a) Phai; b) Van phẳng kéo lên; c) Van cung; d) Van trụ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.