tailieunhanh - Bài giảng Công trình trên hệ thống thủy lợi: Chương 4 - GS.TS. Nguyễn Chiến

Bài giảng Công trình trên hệ thống thủy lợi: Chương 4 - Cống ngầm dưới đê, đập có nội dung trình bày khái niệm, phân loại cống ngầm, tính toán thuỷ lực cống ngầm, cống lấy nước có áp, tính toán kết cấu cống ngầm, một số cấu tạo chi tiết, phân đoạn cống bằng khớp mềm. | CHƯƠNG 4. CỐNG NGẦM DƯỚI ĐÊ, ĐẬP 4-1. Tổng quát I- Khái niệm *Vị trí: đặt dưới đê, đập (có đất đắp bao quanh). *Công dụng: - Lấy nước từ sông hồ; chuyển nước cho trạm TĐ, tưới, cấp nước. - Tháo lũ, tháo nước thừa, tháo bùn cát. - Dẫn dòng thi công. II. Phân loại cống ngầm. 1- Theo VLXD: Ống sành, BT, BTCT, ống kim loại. 2- Theo hình dạng kết cấu: Cống tròn, cống hộp, cống vòm. Các hình thức mặt cắt cống ngầm 3- Theo cách bố trí: - Đặt trực tiếp lên nền. - Đặt trong hành lang. (Sử dụng hành lang để dẫn dòng thi công). 4- Theo hình thức lấy nước: a) Lấy nước kiểu tháp (phổ biến nhất). Các loại tháp lấy nước a) Lấy nước kiểu tháp (tiếp). Bố trí: - làm tháp kiểu kín. - Trong tháp có van công tác và van sửa chữa. - Máy đóng mở đặt trong nhà tháp. Ưu điểm: có thể thao tác van, kiểm tra sửa chữa cống trong mọi điều kiện. Nhược điểm: tốn nhiều vật liệu. Vị trí đặt tháp: ở phần đầu cống. - Vị trí 1: ngay đầu cống (chân mái đập). - Vị trí 2: đỉnh mái đập. - Vị trí 3: khoảng giữa mái (thường dùng nhất). Hồ Đền Sóc Hồ Cam Ranh Hồ A Yun Hạ HỒ CHỨA NƯỚC CÀ GIÂY - HUYỆN BẮC BÌNH TỈNH BÌNH THUẬN b) Lấy nước kiểu cầu cảng (dàn kéo). b) Lấy nước kiểu cầu cảng (tiếp). Đặc điểm: - Van bố trí ngay đầu cống. - Dàn van không kín => chỉ có thể kiểm tra, sửa chữa cửa van khi mực nước TL thấp. Áp dụng: hồ nhỏ, chiều sâu nước c) Đặt van khống chế ở hạ lưu (tiếp). Ưu điểm: - Luôn tạo được dòng chảy có áp trong cống. - Van CT ở hạ lưu => không cần làm cầu công tác. Ứng dụng: cống tròn bằng thép, thép bọc BT. d) Các sơ đồ lấy nước khác (ít dùng): Kiểu cửa kéo nghiêng: Kiểu ống nghiêng. . Tính toán thuỷ lực cống ngầm. I- Cống ngầm có van đặt trong tháp. 1- Tính khẩu diện: a) Trường hợp: - Thượng lưu là mực . | CHƯƠNG 4. CỐNG NGẦM DƯỚI ĐÊ, ĐẬP 4-1. Tổng quát I- Khái niệm *Vị trí: đặt dưới đê, đập (có đất đắp bao quanh). *Công dụng: - Lấy nước từ sông hồ; chuyển nước cho trạm TĐ, tưới, cấp nước. - Tháo lũ, tháo nước thừa, tháo bùn cát. - Dẫn dòng thi công. II. Phân loại cống ngầm. 1- Theo VLXD: Ống sành, BT, BTCT, ống kim loại. 2- Theo hình dạng kết cấu: Cống tròn, cống hộp, cống vòm. Các hình thức mặt cắt cống ngầm 3- Theo cách bố trí: - Đặt trực tiếp lên nền. - Đặt trong hành lang. (Sử dụng hành lang để dẫn dòng thi công). 4- Theo hình thức lấy nước: a) Lấy nước kiểu tháp (phổ biến nhất). Các loại tháp lấy nước a) Lấy nước kiểu tháp (tiếp). Bố trí: - làm tháp kiểu kín. - Trong tháp có van công tác và van sửa chữa. - Máy đóng mở đặt trong nhà tháp. Ưu điểm: có thể thao tác van, kiểm tra sửa chữa cống trong mọi điều kiện. Nhược điểm: tốn nhiều vật liệu. Vị trí đặt tháp: ở phần đầu cống. - Vị trí 1: ngay đầu cống (chân mái đập). - Vị trí 2: đỉnh mái đập. - Vị trí 3: khoảng giữa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.