Hồ Chí Minh, vi cha già muôn vàn kình yêu của dân tôc. Chúng ta kính yêu Người không chỉ bởi sư nghiên cách mang lớn lao mà còn bởi những cống hiến to lớn của Người cho nền văn hoc nước nhà, với những tác phẩm có giá tri tư tưởng và nghệ thuật sâu sắc. Trong các sáng tác của Hồ Chí Minh, ta luôn bắt găp môt tâm hồn lac quan, yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu con người và cuôc sống. Và ở đó, dù trong bất kì hoàn cảnh nào, con người cũng vươt lên khó khăn thử thách bằng một ý chí, nghị lực phi thường, một tinh thần thép đáng trân trọng:
"Vần thơ của Bác vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông, bát ngát tình"
Tập "Nhật kí trong tù" là một tập thơ tiêu biểu cho tinh thần ấy.
Sau khi đoc xong "Nhật kí trong tù", Xuân Diêu đã nhận đinh: những vần thơ ấy, "càng đoc càng hay, càng kính trọng người tù", vần thơ là một bộ phận nhỏ nhất để cấu tao nên bài thơ, tao nên đô luyến láy và sức hấp dẫn, liền mach của bài thơ. Đó là một trong những phần quan trong làm nên giá tri của cả một bài thơ. Nhắc đến những vần thơ của Hồ Chí Minh. Hoàng Trung Thông sử dung khái niêm "vần thơ thép". Đó là nhừng từ chính xác nhất mà tác giả đã dùng để nói về thơ Bác, và tất nhiên, đó cũng chính là một trong những nét lớn, cô đọng nhất đươc thể hiên trong thơ người. "Vần thơ thép", hay đó chính là những vần thơ mang chất thép của người cộng sản Hồ Chí Minh. Chất thép trong thơ ở đây chính là ý chí, nghị lưc. dũng khí vươt qua thử thách của hoàn cảnh, khắc phuc hoàn cảnh, là chất chiến đấu, chất chiến sĩ đươc thể hiện trong mỗi tác phẩm. Mặc dù là thơ thép nhưng những vần thơ của Hồ Chí Minh không hề khô khan cứng nhắc. Nó không chỉ có giá tri hiên thưc là phuc vu cách mang mà nó còn ẩn chứa trong đó giá tri thẩm mĩ và nhân đao sâu sắc. Tình thương ấy xuất phát từ môt trái tim lớn, môt tâm hồn .và môt nhân cách lớn đã tiềm ẩn trong câu bé Nguyễn Sinh Cung từ khi còn nhỏ. Với gốc nhân đao, yêu thương từ trong cốt tuỷ, những vần thơ thép của Bác "vẫn mênh mông, bát ngát tình" cũng là một điều dễ hiểu. Có thể khẳng đinh, tinh thần thép troựg thơ Hồ Chí Minh có cái gô'c từ lòng nhân đao và tình yêu thương của Người. Ớ trong con người cũng như mỗi tác phẩm của Hồ Chí Minh, chất thép và chất tình đã hoà làm một, tao nên sức manh để vươt qua khó khăn, để chan hoà với mọi vật, cảm thông cho mọi nỗi đau của nhân loại.
"Nhật kí trong tù" là tập thơ đươc Bác sáng tác trong hoàn cảnh bi giam hãm ở nhà tù Tưởng Giới Thach. ở đó, người tù bi đày đoa một cách tàn nhẫn, nhưng bằng ý chí, bằng tinh thần thép của mình, người tù cộng sản Hồ Chí Minh đã vượt qua tất cả. Ngay ở trong bài "Cảm tưởng đọc Thiên gia thi", Bác đã khẳng định:
"Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đep
Mây gió trăng hoa, tuyết núi sống
Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong."
Vây là theo quan điểm của người, trong thời điểm đó. những vần thơ không chỉ nên là vần thơ miêu tả "thiên nhiên đẹp", miêu tả những vẻ đẹp bén ngoài của cuộc sống mà còn cần phải truyền tải trong đó chất thép, chất chiến đấu. Người sáng tác nghê thuật không chỉ là người nghệ sĩ mà còn phải là môt người chiến sĩ "Dùng ngòi bút làm đòn xoay chê độ/ Mỗi vần thơ bom đan phá cường quyền"; lấy nghệ thuật để bảo vệ cho lí tưởng của mình, bảo vệ cho đất nước mình. Xác đinh đươc quan điểm đó. trong sáng tác của Hồ Chí Minh đều chứa chất thép, chất chiến đấu lấp lánh. Chất thép có khi đươc thế hiện trưc tiếp ngay trong tác phẩm, nhưng cũng có khi không lên giọng thép, nói chuyện thép mà vẫn sáng ngời chất thép.
Cuộc sống bị giam cầm đầy đoạ thân xác khiến cho người tù bị biến đổi cả về hình hài:
"Răng rụng mất một chiếc
Tóc bạc đi mấy phần
Gầy đen như quỷ đói
Ghẻ lở mọc đầy thân."
nhưng ngay từ khi mở đầu tâp nhât kí ta đã bắt gặp một tinh thần tự do mà không nhà tù nào có thể cầm giữ nổi:
"Thân thể ở trong láo
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn làm nên việc lớn
Tinh thành càng phải cao."
Đó cũng là tinh thần kiên định trước khó khăn, gian khổ, ung dung tự tại:
"Kiên trì và nhẫn nại
Không chịu lùi một phân
Vật chất tuy đau khổ
Không nao núng tinh thần."
Đăc biêt. người ta cũng cảm nhận được chất thép đó ở tinh thần lạc quan, thái độ cười cợt trước vất vả, khó khăn:
“Ăn cơm nhà nước, ở nhà công
Binh lính thay nhau để hộ tùng
Non nước dạo chơi tuỳ sở thích
Làm trai như thế mới hào hùng”.
Đoc những vần thơ đó của Hồ Chí Minh, ta bắt găp chất thép kiên cường, chất thép đã đươc tôi luyện cưc kì cứng rắn nhưng cũng "bát ngát tình". Chính tình yêu đất nước nhân dân đã tao ra sức manh để Bác vượt qua những khó khăn thử thách để Bác có thể ngao nghễ với “hao hùng”. Trong nhà tù, chính tinh thần lac quan, yêu đời thái đô ngao nghễ trước khó khăn và môt tình yêu thương đã khiến cho người tù vươt lên tất cả đói rét, bệnh tật để luôn vận động, hướng ra ánh sáng, hướng về tổ quốc.
Và đăc biêt. có khi Hồ Chí Minh không trưc tiếp lên giọng thép, nói chuyện thép nhưng vẫn lấp lánh chất thép, dạt dào tình yêu thương. Đó là những bài thơ ghi lai cảm xúc của Hồ Chí Minh trước thiên nhiên, cuộc sống, con người, như bài thơ "Cảnh, chiều hôm":
"Hoa hồng nở, hoa hồng lại rụng
Hoa tàn hoa nở cũng vô tình
Hương hoa bay thấu và trong ngục
Kể với tù nhân chuyện bất bình."
Bài thơ dào dat cảm xúc về môt bông hoa đep bị ghẻ lạnh. Tác giả xót thương cho những vẻ đep của tạo hoá lại phải chịu sư ghẻ lạnh, đơn độc, chiu sư vùi dập của tạo hoá nhưng lai còn phải chiu cả sư bất công của con người. Nhờ nghị lưc vươn lên, vươt qua khó khăn để chan hoà, giao cảm với thiên nhiên, tri âm, tri kỉ với bông hoa hồng bị ghẻ lạnh người tù mới cảm nhận được tất cả những điều đó.
Đọc "Ngắm trăng", ta lại bắt gặp một cuộc vượt ngục về tinh thần:
"Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ."
Trong hoàn cảnh bi giam hãm, tù đày, chân bi cùm, tay bị xích, người tù đã vươt qua tất cả để biến những cái không thành cái có. Từ không rươu, không hoa, không có điều kiện để thưởng ngoan cái đep, người tù trở thành người có tất cả: có một tình yêu thiên nhiên trong sáng, có môt mốì chan hoà giao cảm tuyêt đep với thiên nhiên, có khát vong và niềm say mê cao cả, có cảm hứng dat dào, để trở thành môt người hoàn toàn tư do về măt tâm hồn. Cái tình mênh mông bát ngát là khởi nguồn cho những biểu hiện của chất thép, làm cho chất thép nổi bật, nhưng cũng khiến cho nó có sức lay động, đi sâu vào trong lòng người.
Vậy là dù đươc biểu hiện một cách trưc tiếp hav gián tiếp thì trong những vần thơ của Hồ Chí Minh chất thép và chất tình vẫn hài hoà, lấp lánh. Có khi chất thép đươc ẩn chứa đằng sau chất tình, đằng sau cảm hứng trữ tình, lãng man, sau tình cảm mà người giành cho van vât. cũng có bài thơ. đoc lên tưởng như chỉ là tư động viên mình, chỉ là chất thép cứng nhắc, khô khan nhưng thưc chất lai dat dào tình cảm. Hai đãc điểm đó thống nhất trong môt tâm hồn, môt nhân cách Hồ Chí Minh cao đẹp, "Chỉ biết quên mình cho hết thảy/ Như dòng sống chảy nặng phù sa".
Càng đi sâu vào tìm hiểu sự nghiệp văn hoc, tìm hiểu những sáng tác của Hồ Chí Minh, ta càng nhân thấy sư đúng đắn trong nhân xét của Hoàng Trung Thông về thơ Người. Ta càng thêm trân trọng về môt cuộc đời, một con người giành tình yêu thương cho tất cả, chỉ quên mình, người mà trong bất kì hoàn cảnh nào thì những vần thơ vang lên vẫn là tiếng nói lac quan, ung dung tự tại, những "vần thơ thép" mà vẫn mênh mông, bát ngát tình",..