Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Những ý tưởng cơ bản rút ra từ báo cáo tổng kết cuộc khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội ở Hà Nội - Tương Lai

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nội dung bài viết "Những ý tưởng cơ bản rút ra từ báo cáo tổng kết cuộc khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội ở Hà Nội" trình bày về những vấn đề xã hội học về phân tầng xã hội ở Hà Nội, lý thuyết xã hội học của Max Weber, lý thuyết xã hội học của Max Weber về phân tầng xã hội,. Với các bạn chuyên ngành Xã hội học thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích. | Xã hội học số 1 45 1994 3 NHỮNG Ý TƯỞNG CƠ BẢN RÚT RA TỪ BÁO CÁO TỐNG KẾT CUỘC KHẢO SÁT XÃ HỘI HỌC VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI Ở HÀ NỘI TƯƠNG LAI A. LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU Quán triệt quan điểm Mác xít về hình thái kinh tế xã hội chúng tôi vận dụng thêm lý thuyết xã hội học của Max Weber về phân tầng xã hội qua cách phân tích cơ may và hoàn cảnh kinh tế của mỗi người trong thị trường vị thế và vai trò xã hội của họ và cùng với cái đó là địa vị của họ trong hệ thống quyền lực. B. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trên cơ sở xác lập một giả thuyết nghiên cứu về sự phân tầng xã hội và sự tái tạo văn hóa của Hà Nội trong công cuộc đổi mới hình thành hai cách nghiên cứu a Chọn mẫu ngẫu nhiên phỏng vấn qua bảng ăng két xã hội học b Phỏng vấn nhóm tập trung và phỏng vấn sâu qua nhưng đối tượng rơi vào trong mẫu điều tra. Để làm điều đó trên cơ sở khảo sát địa bàn thống kê các số liệu về nhân khẩu xã hội đưa ra hai cách tiếp cận khác nhau được triển khai ở bước 1 và bước 2. Bước 1 Lấy trục đường Hà Nội - Hà Đông cũ đi qua cả 4 Quận nội thành trên trục đường đó chọn ngẫu nhiên 4 điểm nghiên cứu rơi vào 4 Quận Phường Bùi Thị Xuân ở Quận Hai Bà Trưng Phường Hàng Gai ở Quận Hoàn Kiếm Phường Điện Biên ở Quận Ba Đình và Phường Thịnh Quang ở Quận Đống Đa. 800 mẫu được chọn để khảo sát qua bảng hỏi với số liệu xử lý trên 6000 các dữ kiện và số liệu tương quan. Bước 2 Lấy trung tâm là Hồ Hoàn Kiếm vạch một đường bán kính về hướng tây lấy 3 điểm nghiên cứu nằm trên 3 vùng trung tâm vành đai Ô Chợ Dừa vành đai Ngã Tư Sở chọn 3 trường phổ thông trung học lấy ngẫu nhiên một lớp 9 ở các trường qua danh sách học sinh để tìm đến phụ huynh hộ gia đình có độ tuổi chủ yếu từ 35 đến 45 tức ở lứa tuổi năng động trong cơ chế mới để khảo sát sâu về phân tầng xã hội về kinh tế và sự tái tạo về văn hóa. Số mẫu được chọn 425 kết hợp giữa bảng hỏi và phỏng vấn nhóm tập trung phỏng vấn sâu xử lý trên 6000 dữ kiện và thông tin thông qua xử lý các số liệu trong các chiều tương tác giữa các biến số. C. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dựa