Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề bài: Phân tích và so sánh 3 mô hình cung cấp dịch vụ tâm lý học trường học: Mô hình điều trị, mô hình sinh thái, mô hình sức khoẻ cộng đồng. Cho ví dụ minh họa?

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Đề bài "Phân tích và so sánh 3 mô hình cung cấp dịch vụ tâm lý học trường học: Mô hình điều trị, mô hình sinh thái, mô hình sức khoẻ cộng đồng. Cho ví dụ minh họa" cung cấp cho các bạn những kiến thức về 3 mô hình: Mô hình điều trị, mô hình sinh thái, mô hình sức khoẻ cộng đồng. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | Đề bài: Phân tích và so sánh 3 mô hình cung cấp dịch vụ tâm lý học trường học (TLHTH) : (1) Mô hình điều trị, (2) Mô hình sinh thái, (3) Mô hình sức khoẻ cộng đồng (cho ví dụ minh họa)? a) Mô hình điều trị - Mô hình cung cấp dịch vụ tâm lí lâm sàng truyền thống - Những vấn đề được nhìn nhận bởi chính thân chủ - Cá nhân là trọng tâm của việc điều trị và vai trò của các nhà trị liệu là điều trị bệnh và tối đa hóa khả năng thực hiện chức năng. - Tiếp cận phản ứng – chờ đợi cho vấn đề nảy sinh và ứng phó *những vấn đề nẩy sinh trong mô hình điều trị - có nhiều vấn đề không chỉ nằm trong bản thân cá nhân mà có nguyên nhân từ cộng đồng, gia đình, trường học, bạn bè hoặc những cá nhân khác ( mô hình sinh thái - xã hội) - cần quan tâm đến môi trường và những hệ thống xung quanh thay vì chỉ tập trung vào một mình cá nhân. - cần quan tâm đến việc phòng ngừa và can thiệp sớm thay vì chỉ tập trung vào việc điều trị. *VD b) Mô hình sinh thái - Mục tiêu của can thiệp là tăng cường sự phù hợp/ thích ứng giữa học sinh và môi trường đa dạng xung quanh chúng. +) Những vấn đề không phải nằm ở chính đứa trẻ mà ở trong hệ thống - Bất hòa là sự không tương thích giữa đứa trẻ và hệ thống - Hệ thống vi mô: là những mối quan hệ giữa đứa trẻ và môi trường trực tiếp /gần gũi xung quanh - Hệ thống trung gian: là mối liên hệ giữa những môi trường sinh hoạt gần nhất của trẻ - Hệ thống bên ngoài: là những mối liên hệ với xã hội không bao hàm đứa trẻ - Hệ thống vĩ mô: tư tưởng văn hóa bao trùm - Hệ thống theo thời gian/ niên đại: Những thay đổi trong con người và môi trường qua thời gian * Các cấp độ can thiệp - Tập trung vào cá nhân: Tăng cường những điểm mạnh của cá nhân và giảm thiểu những hạn chế của cá nhân - Tương tác qua lại: Nguy cơ tồn tại trong mối tương tác giữa một con người và môi trường xung quanh - Môi trường: Vấn đề nằm ở môi trường và đó chính là trọng tâm của hoạt động can thiệp c) Mô hình sức khoẻ cộng đồng - Sức khỏe cộng đồng: “ là k/h và nghệ thuật của việc ngăn ngừa bệnh tật, kéo dài cuộc sống và tăng cường sức khỏe thông qua những nỗ lực có tổ chức và những lựa chọn đã được thông báo của cộng đồng, các tổ chức, nhà nước và tư nhân, cộng đồng và các ca nhân ( C.E.A.Winslow) - Mục đích chung của sức khỏe cộng đồng: “ Để phát triển nỗ lực mang tính cộng đồng và có tổ chức nhằm đem lại những lợi ích chung về mặt sức khỏe thông qua việc áp dụng những kiến thức kh và kt nhằm ngăn ngừa bệnh tật và tăng cường sức khỏe” ( Costello & Angold, 200) - Đáp ứng của hệ thống sức khỏe cộng đồng đối với sức khỏe tinh thần đã được thay đổi từ quan điểm kiểm soát sang quan điểm can thiệp có tính phòng ngừa. +) Loại trừ hoặc cách ly những cá nhân có vấn đề không còn là một sự lựa chọn có thể chấp nhận được hoặc có thể thực hiện được nữa; can thiệp có tính chiến lược để các cá nhân có thể đóng góp một cách tích cực vào xh được xem như là một cách tiếp cận tốt hơn. - Căn cứ vào giả thuyết: toàn bộ cộng đồng sẽ được hưởng lợi khi những can thiệp được dựa trên cơ sở nghiên cứu, được triển khai theo một pp mang tính chiến lược; làm như vậy không chỉ ngăn ngừa được bệnh tật mà còn phát huy những thế mạnh và cải thiện tình trạng sức khỏe cho tất cả các cá nhân