Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Từ kỹ thuật in mộc bản cổ truyền đến nghệ thuật “Thủ ấn họa”
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Nghề in khắc gỗ ở nước ta đã có từ triều Lý. Năm 1190, thiền sư Tôn Tín Học có nghề gia truyền chuyên khắc ván kinh. Đời nhà Trần (1298 – 1332) có sư Pháp Loa in kinh Địa Tạng. Cuối đời nhà Trần (1396), Hồ Quý Ly in tiền giấy “Thông bảo hội sao” có vẽ tứ linh, sóng nước, chứng tỏ nghệ thuật in khắc rất cao. Đến triều Lê Sơ (1443 – 1459) có tiến sĩ Lương Nhữ Học đi sứ Trung Quốc học nghề in khắc, | Từ kỹ thuật in mộc bản cổ truyền đến nghệ thuật Thủ ấn họa Nghề in khắc gỗ ở nước ta đã có từ triều Lý. Năm 1190 thiền sư Tôn Tín Học có nghề gia truyền chuyên khắc ván kinh. Đời nhà Trần 1298 - 1332 có sư Pháp Loa in kinh Địa Tạng. Cuối đời nhà Trần 1396 Hồ Quý Ly in tiền giấy Thông bảo hội sao có vẽ tứ linh sóng nước chứng tỏ nghệ thuật in khắc rất cao. Đến triều Lê Sơ 1443 - 1459 có tiến sĩ Lương Nhữ Học đi sứ Trung Quốc học nghề in khắc . Nghề in khắc gỗ ở nước ta đã có từ triều Lý. Năm 1190 thiền sư Tôn Tín Học có nghề gia truyền chuyên khắc ván kinh. Đời nhà Trần 1298 - 1332 có sư Pháp Loa in kinh Địa Tạng. Cuối đời nhà Trần 1396 Hồ Quý Ly in tiền giấy Thông bảo hội sao có vẽ tứ linh sóng nước chứng tỏ nghệ thuật in khắc rất cao. Đến triều Lê Sơ 1443 - 1459 có tiến sĩ Lương Nhữ Học đi sứ Trung Quốc học nghề in khắc khi về ông truyền lại cho dân hai làng Hồng Lục và Liễu Chàng tỉnh Hải Dương. Năm 1598 tìm thấy các ván in kinh ở Hội An. Tranh Đông Hồ xuất phát từ thợ khắc in bùa chú vàng mã và sau in khắc tranh dân gian Làng Đông Hồ nằm giáp khu vực chùa Bút Tháp. Tranh Hàng Trống đáp ứng cho thị dân được làm trong khu vực phố Hàng Trống Hàng Quạt Hàng Hòm Hà Nội . Tranh dân gian làng Sình huyện Phú Vang ở ven bờ Nam hạ lưu sông Hương thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế. Đó là loại tranh thờ cúng lễ. So với tranh dân gian miền Bắc tranh làng Sình có nét giống tranh thờ Hàng Trống và khác hẳn tranh Đông Hồ thường in từ đầu đến cuối cả nét lẫn màu đều in bằng bản khắc gỗ tạo cho tờ tranh có vẻ đẹp chân chất chắc nịch và có chiều sâu của màu thuốc cái . Như vậy có 3 loại in khắc gỗ ở Việt Nam là In bằng nhiều bản màu tranh Đông Hồ . In một bản nét còn tô màu bằng tay tranh Hàng Trống . In đen trắng hoàn toàn sách kinh . Đến năm 1925 trường Cao Đẳng Mỹ thuật Đông Dương ra đời ngành hội họa ngoài các môn lụa sơn dầu sơn mài còn có khắc gỗ. Các họa sinh tùy thích chuyên ngành nào có thể theo đuổi môn mình chọn để thi cuối khóa. Hai bức tranh khắc gỗ Tiếng đàn đêm trăng và .