Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình tại các vùng dân tộc thiểu số - Phạm Bích San

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài viết "Sức khỏe và kế hoạch hóa gia đình tại các vùng dân tộc thiểu số" do Phạm Bích San thực hiện nhằm mục đích phát hiện những chuẩn mực sinh sản như: Kiến thức, thái độ và thực hiện kế hoạch gia đình của các nhóm dân tộc ít người, tình trạng chăm sóc sức khỏe, những yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh cùng với việc chăm sóc thai nghén và sau khi sinh. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả. | Xã hội học số 1 61 1998 13 Sức KHỎE VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH TẠI CÁC KHU Vực DÂN TỘC THIÊU số PHẠM BÍCH SAN Tháng 8 năm 1945 trong một khu rừng sâu âm u ỏ Việt Bắc sau khi Quốc dân đại hội tuyên thệ Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ vào các em bé đứng quanh mà nói với các quốc dân đại biểu Nhiệm vụ của chúng ta là làm sao cho các em bé này có cơm ăn áo mặc được học hành. . Hai năm sau 1947 nhà văn Nam Cao viết trong Nhật ký ỏ rừng Nếu nước mình không độc lập đời sống của họ không được nâng cao họ sẽ chết mòn mất thôi. Trong những làng Mán xơ xác lèo tèo buồn như một cái gì sắp tắt 1. Đúng 50 năm đã qua những bà con dân tộc thiểu số đã làm hết sức của mình và có lẽ còn hơn sức của mình để góp phần xây dựng nên đất nước ngày hôm nay. Tuy nhiên cách mạng chiến tranh xây dựng xã hội chủ nghĩa chuyển sang kinh tế thị trường và vô vàn các công việc khác đã không cho phép nghĩ nhiều đến việc cải thiện đời sống cho họ. Những chương trình phát triển được triển khai tại các khu vực miền núi nơi vùng bà con dân tộc sinh sống ví dụ cải cách ruộng đất hợp tác hóa giải phóng phụ nữ y tế nông thôn. đã đơn giản rập khuôn lại những gì đã được tiến hành tại các khu vực đồng bằng nơi người Kinh cư trú. Yếu tố văn hóa cũng như các đặc điểm địa lý kinh tế xã hội của khu vực miền núi nói chung chưa được lưu tâm tới. Những sự tăng trưỏng kinh tế trong những năm Đổi Mới điều kiện hợp tác đa phương rộng lớn hơn tạo tiền đề cho việc tăng cường đầu tư sự phát triển các khu vực miền núi vùng sâu của bà con dân tộc thiểu số góp phần nâng cao đời sống cho người dân tộc. Và có lẽ nhân tố đầu tiên cần được tác động tới tại các khu vực đồng bào các dân tộc ít người là đầu tư cho việc cải thiện sức khỏe gia đình giải quyết phần nào vấn đề gia tăng dân số với mục tiêu rất đơn giản tăng cường khả năng phát triển của người dân tộc cũng như khả năng cải thiện chất lượng con người cho tương lai. Cuộc nghiên cứu về sức khỏe gia đình được triển khai ỏ các vùng dân tộc thiểu số chính là nhằm vào việc tìm hiểu khả .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.