Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chương I: Đại cương về xác suất

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Bài giảng Chương I: Đại cương về xác suất tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về biến cố và quan hệ của giữa các biến cố; các định nghĩa xác suất; các định lý xác suất;. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. | CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT §1:Biến cố và quan hệ của giữa các biến cố 1.Phép thử và biến cố. 2.Phân loại biến cố : gồm 3 loại Biến cố chắc chắn: Biến cố không thể có hay không thể xảy ra: Biến cố ngẫu nhiên: A, B, C 3. So sánh các biến cố. Định nghĩa 1.1: (A nằm trong B hay A kéo theo B) nếu A xảy ra thì B xảy ra.Vậy Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Định nghĩa 1.2: A được gọi là biến cố sơ cấp 4. Các phép toán trên biến cố. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B không xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Hình 1.1 Hình 1.2 Các phép toán của biến cố có tính chất giống các phép toán của tập hợp, trong đó có các tính chất đối ngẫu: Ngôn ngữ biểu diễn: tổng = có ít nhất một ;tích = tất cả đều. (A | CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ XÁC SUẤT §1:Biến cố và quan hệ của giữa các biến cố 1.Phép thử và biến cố. 2.Phân loại biến cố : gồm 3 loại Biến cố chắc chắn: Biến cố không thể có hay không thể xảy ra: Biến cố ngẫu nhiên: A, B, C 3. So sánh các biến cố. Định nghĩa 1.1: (A nằm trong B hay A kéo theo B) nếu A xảy ra thì B xảy ra.Vậy Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Định nghĩa 1.2: A được gọi là biến cố sơ cấp 4. Các phép toán trên biến cố. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra và B không xảy ra. xảy ra khi và chỉ khi A không xảy ra. Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Hình 1.1 Hình 1.2 Các phép toán của biến cố có tính chất giống các phép toán của tập hợp, trong đó có các tính chất đối ngẫu: Ngôn ngữ biểu diễn: tổng = có ít nhất một ;tích = tất cả đều. (A = có ít nhất 1 phần tử có tính chất x) suy ra (không A = tất cả đều không có tính chất x). Ví dụ 1.1: (A = có ít nhất 1 người không bị lùn) suy ra( không A = tất cả đều lùn). Định nghĩa 1.3: biến cố A và B được gọi là xung khắc với nhau nếu Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 §2: Các định nghĩa xác suất 1. Định nghĩa cổ điển về xác suất Định nghĩa 2.1: giả sử trong mỗi phép thử các kết cục là đồng khả năng và có tất cả n kết cục như vậy. Kí hiệu m là số các kết cục thuận lợi cho biến cố A. Khi ấy xác suất của biến cố A là: Ví dụ 2.1: Trong 1 hộp có 6 bi trắng, 4 bi đen.Lấy ngẫu nhiên ra 5 bi. Tính xác suất để lấy được đúng 3 bi trắng. Giải ( phân phối siêu bội) Khoa Khoa Học và Máy Tính Xác Suất Thống Kê. Chương 1 @Copyright 2010 Chú ý: lấy 1 lúc 5 bi giống lấy lần lượt 5 bi không hoàn lại Ví dụ 2.2: Có 10 người lên ngẫu nhiên 5 toa tàu. Tính xác suất để toa thứ nhất không có người lên: 2. Định nghĩa hình học về xác suất: Định nghĩa 2.2: .