Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Hình học 7 - Bài giảng: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu - GV.H.T.Kiệt

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Nhằm giúp học sinh nắm vững định lí so sánh đường vuông góc và đường xiên, nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, chân đường vuông góc, hình chiếu vuông góc của đường xiên. Giới thiệu đến bạn giáo án của bài để có thêm tư liệu hướng dẫn học sinh | MÔN: HÌNH HỌC 7 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU TIẾT 50 Trong một bể bơi, hai bạn Hạnh và Bình cùng xuất phát từ A, Hạnh bơi tới điểm H. Bình bơi tới điểm B. Biết H và B cùng thuộc đường thẳng d , AH d , AB không vuông góc với d. Hỏi ai bơi xa hơn? Giải thích? A B (Bình) H (Hạnh) Bạn Bình bơi xa hơn bạn Hạnh vì trong tam giác vuông ABH có Ĥ = 1v là góc lớn nhất của tam giác, nên cạnh huyền AB đối diện với Ĥ là cạnh lớn nhất của tam giác. Vậy AB > AH nên bạn Bình bơi xa hơn bạn Hạnh 1. KHÁI NIỆM ĐƯỜNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG XIÊN, HÌNH CHIẾU CỦA ĐƯỜNG XIÊN A d H B - Đoạn thẳng AH là đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d - Điểm H là chân đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên d - Đoạn thẳng AB là đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d - Đoạn thẳng BH gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d A d H B M N Bài tập Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, ta có thể kẻ được bao nhiêu đường vuông góc và bao nhiêu đường xiên . | MÔN: HÌNH HỌC 7 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU TIẾT 50 Trong một bể bơi, hai bạn Hạnh và Bình cùng xuất phát từ A, Hạnh bơi tới điểm H. Bình bơi tới điểm B. Biết H và B cùng thuộc đường thẳng d , AH d , AB không vuông góc với d. Hỏi ai bơi xa hơn? Giải thích? A B (Bình) H (Hạnh) Bạn Bình bơi xa hơn bạn Hạnh vì trong tam giác vuông ABH có Ĥ = 1v là góc lớn nhất của tam giác, nên cạnh huyền AB đối diện với Ĥ là cạnh lớn nhất của tam giác. Vậy AB > AH nên bạn Bình bơi xa hơn bạn Hạnh 1. KHÁI NIỆM ĐƯỜNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG XIÊN, HÌNH CHIẾU CỦA ĐƯỜNG XIÊN A d H B - Đoạn thẳng AH là đường vuông góc kẻ từ điểm A đến đường thẳng d - Điểm H là chân đường vuông góc hay hình chiếu của điểm A trên d - Đoạn thẳng AB là đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d - Đoạn thẳng BH gọi là hình chiếu của đường xiên AB trên đường thẳng d A d H B M N Bài tập Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, ta có thể kẻ được bao nhiêu đường vuông góc và bao nhiêu đường xiên đến đường thẳng d? Trả lời Từ một điểm A không nằm trên đường thẳng d, ta có thể kẻ được một đường vuông góc và vô số đường xiên đến đường thẳng d 2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN A d H B ĐỊNH LÝ 1: Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. GT A d AH là đường vuông góc AB là đường xiên KL AH AH2 AB > AH hay AH HC thì AB > AC b) Nếu AB > AC thì HB > HC c) Nếu HB = HC thì AB = AC, và ngược lại Nếu AB = AC thì HB = HC A H B C d Xét tam giác vuông AHB có: AB2 = AH2 + HB2 (Định lý Pytago) Xét tam .