Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Luận văn thạc sĩ: Ứng dụng mạng nơron ước lượng từ thông để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ

Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ

Ứng dụng mạng nơron ước lượng từ thông để điều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ mở ra tiềm năng áp dụng cài đặt vào các thiết bị điều khiển thương mại, nâng cao chất lượng động cơ điện không đồng bộ. | 1 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẢNG LÊ CÔNG TUẤN ỨNG DỤNG MẠNG NƠRON ƯỚC LƯỢNG TỪ THÔNG ĐẺ ĐIỀU KHIỂN TÔC ĐỘ ĐỘNG Cơ KHÔNG ĐỒNG Bộ Chuyên ngành Tự động hóa Mã số 60.52.60 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ KỸ THUẬT Đà Nang Năm 2012 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học TS. Võ Như Tiến Phản biện 1 TS. Nguyễn Đức Thành Phản biện 2 PGS.TS. Nhuyễn Hồng Anh Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nang vào ngày 9 tháng 6 năm 2012 Có thế tìm hiếu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nang - Trung tâm Học liệu Đại học Đà Nang. 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. - Trước đây các hệ điều khiển điện yêu cầu cao về chất lượng điều khiển thường sử dụng động cơ điện một chiều. - Điều khiển vectơ ra đời đồng thời cùng với sự phát triển công nghệ vi xử lý. - Đe nâng cao chất lượng điều khiển thì bài toán ứng dụng mạng nơron kết hợp với các phương pháp điều khiển thông thường. 2. Mục đích nghiên cứu. ứng dụng mạng nơron ước lượng từ thông rotor. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Điều khiển động cơ KĐB xoay chiều ba pha. - Cấu trúc trong điều khiển động cơ KĐB điều khiển tựa theo từ thông rotor. - ứng dụng mạng nơron truyền thẳng nhiều lớp ước lượng từ thông rotor. 4. Phưong pháp nghiên cứu - Tìm hiểu cấu trúc điều khiển và xây dựng mô hình mô phỏng trên phần mềm Matlab - Simulink. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. Ynghĩa khoa học Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai quan tâm đến ứng dụng mạng nơron và kết họp với phương pháp điều khiển tựa theo từ thông rotor cách thức thiết kế và mô hình hóa các bộ điều khiến mô phỏng trên Matlab - Simulink. 4 Ỷ nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần hoàn thiện một phuong pháp điều khiển mới khắc phục đuợc một số nhuợc điểm của các phuơng pháp điều khiển kinh điển tù đó mở ra một tiềm năng áp dụng cài đặt vào các thiết bị điều khiển trong thuơng mại để giải quyết vấn đề cấp bách hiện nay là nâng cao chất