Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nâng cao hiệu quả giám sát Luật Bình đẳng giới - TS. Nguyễn Viết Chức
Đang chuẩn bị nút TẢI XUỐNG, xin hãy chờ
Tải xuống
Bài giảng Nâng cao hiệu quả giám sát Luật Bình đẳng giới của TS. Nguyễn Viết Chức nêu lên vài nét về giám sát của Quốc hội khoá XI; giải pháp nâng cao hiệu quả giám sát Luật Bình đẳng giới. Bài giảng phục vụ cho các bạn chuyên ngành Chính trị, Luật và những ngành có liên quan. | NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TS. Nguyễn Viết Chức Nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban VHGDTNTN&NĐ NỘI DUNG CHÍNH TRÌNH BÀY Vài nét về giám sát của Quốc hội khoá XI Thử tìm giải pháp nâng cao hiệu quả giám sát Luật Bình đẳng giới Thảo luận VỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI Chức năng giám sát của Quốc hội : (Đ1. Luật hoạt động giám sát của Quốc hội) Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao của mình tại kỳ họp QH trên cơ sở hoạt động giám sát của UBTVQH, HĐDT, Uỷ ban của QH, Đoàn ĐBQH và đại biểu Quốc hội. VỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (TT) Các hoạt động giám sát của ĐBQH (Đ.37) ĐBQH giám sát thông qua các hoạt động sau đây : Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng CP, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao; Giám sát văn bản quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương; Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. | NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI TS. Nguyễn Viết Chức Nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban VHGDTNTN&NĐ NỘI DUNG CHÍNH TRÌNH BÀY Vài nét về giám sát của Quốc hội khoá XI Thử tìm giải pháp nâng cao hiệu quả giám sát Luật Bình đẳng giới Thảo luận VỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI Chức năng giám sát của Quốc hội : (Đ1. Luật hoạt động giám sát của Quốc hội) Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao của mình tại kỳ họp QH trên cơ sở hoạt động giám sát của UBTVQH, HĐDT, Uỷ ban của QH, Đoàn ĐBQH và đại biểu Quốc hội. VỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (TT) Các hoạt động giám sát của ĐBQH (Đ.37) ĐBQH giám sát thông qua các hoạt động sau đây : Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng CP, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP, Chánh án TAND tối cao, Viện trưởng VKSND tối cao; Giám sát văn bản quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương; Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. VỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (TT) 2. Đại biểu Quốc hội tự mình tiến hành hoạt động giám sát hoặc tham gia hoạt động giám sát của Đoàn ĐBQH; tham gia Đoàn giám sát của Uỷ ban TVQH; HĐDT; Uỷ ban của Quốc hội tại địa phương khi có yêu cầu. VỀ GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (TT) Chất vấn của đại biểu Quốc hội (Đ.40) Đại biểu QH có quyền chất vấn CTN, CTQH, TTCP, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP, Chánh án TANDTC, Viện trưởng Viện KSNDTC; Nội dung chất vấn phải ngắn gọn, rõ ràng, có căn cứ và phải liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân của người bị chất vấn; Chất vấn được thể hiện bằng văn bản hoặc hỏi trực tiếp; Trình tự, thủ tục chất vấn và trả lời chất vấn được thực hiện theo quy định tại Đ.11 và Đ.19 của Luật về Giám sát của Quốc hội. GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI KHÓA XI Giám sát văn bản; Giám sát chuyên đề; Chất vấn tại các kỳ họp; Nhận xét chung về hiệu quả giám sát và những vấn đề cần bàn thêm GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI KHÓA XI (TT) Giám sát văn bản Xem xét văn bản quy phạm pháp luật